MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ Văn 8
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 8
Ngữ Văn 8
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ Văn 8
Bài tập Ngữ Văn 8 và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập
Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào?
Tim những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường, khi nghe gọi tên và phải rời bàn tay mẹ cùng các bạn đi vào lớp, khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên.
Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn (ông đốc, thầy giáo đón nhận học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu đi học?
Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn Tôi đi học
Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này. Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo nên từ đâu?
Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Tôi đi học.
Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên.
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Tôi đi học
Viết đoạn văn ngắn ghi lại những cảm xúc về ngày đầu đến trường của em
Cảm nhận về nhân vật Tôi trong tác phẩm Tôi đi học
Nội dung chính bài Tôi đi học
Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây: y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi.
Tìm những từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau: xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than.
Tim các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ sau: xe cộ, kim loại, hoa quả, người họ hàng, mang.
Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau: thuốc chữa bệnh (áp-xpi-rin, am-pi-xi-lin, pê-ni-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào)
Đọc đoạn trích sau và tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn: Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.
Nội dung chính bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi theo những yêu cầu bên dưới đoạn văn
Một bạn dự định viết một số ý sau trong bài văn chứng minh luận điểm: “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”. Hãy trao đổi theo nhóm xem ý nào sẽ làm cho bài viết lạc đề
Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học, cần triển khai những ý nào?
Nội dung chính bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Phân tích nhân vật người cô trong cuộc đối thoại giữa bà ta với chú bé Hồng
Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào?
Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình
Qua văn bản trích giảng, em hiểu thế nào là hồi kí?
Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em hãy chứng minh nhận định trên
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Trong lòng mẹ
Ý nghĩa nhan đề văn bản Trong lòng mẹ
Viết đoạn văn cảm nhận về tình yêu thương mẹ của bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng
Từ đoạn trích Trong lòng mẹ, hãy viết đoạn văn về tình yêu thương của em với mẹ mình
Đóng vai là người chứng kiến cuộc nói chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô. Hãy ghi lại cuộc nói chuyện ấy
Hãy tưởng tượng mình là người chứng kiến cảnh bé Hồng gặp lại mẹ. Hãy kể lại cuộc gặp đầy xúc động đó
Nội dung chính bài Trong lòng mẹ
Đọc văn bản "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng, tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt”
Hãy đặt tên trường từ vựng cho mỗi dãy từ sau: lưới, nơm, câu, vó
Các từ in đậm trong đoạn văn sau đây thuộc trường từ vựng nào: Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi...
Hãy xếp các từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào đúng trường từ vựng của nó
Tìm các trường từ vựng của mỗi từ sau đây: lưới, lạnh, tấn công
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào: Ruộng rẫy là chiến trường/Cuốc cày là vũ khí/Nhà nông là chiến sĩ/Hậu phương thi đua với tiền phương
Viết một đoạn văn có ít nhất năm từ cùng trường từ vựng “trường học” hoặc trường từ vựng “môn bóng đá”
Nội dung chính bài: Trường từ vựng
Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích sau
Nếu phải trình bày về lòng thương mẹ của chú bé Hồng ở văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ trình bày ý gì và sắp xếp chúng ra sao?
Để chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, có bạn dự định sắp xếp trong phần Thân bài các ý sau. Theo em, cách sắp trên đã hợp lí chưa?
Nội dung chính bài: Bố cục của văn bản
Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào?
Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật và sự miêu tả của tác giả?
Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích. Theo em, sự thay đổi thái độ đó của chị Dậu có được miêu tả chân thực và hợp lí không? Qua đoạn trích này, em có nhận xét gì về tính cách của chị Dậu?
Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?
Hãy chứng minh nhận xét của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan:”Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”
Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã “Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân
Từ bối cảnh xã hội trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hãy cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ
Viết đoạn văn giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Nội dung chính bài Tức nước vỡ bờ
Văn bản Ai nhầm có thể chia thành mấy ý? Mỗi ý được diễn đạt thành mấy đoạn văn?
Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn sau
Với câu chủ đề “Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”, hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn diễn dịch thành đoạn văn quy nạp
Để giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công. Hãy chọn một trong 3 ý để viết thành một đoạn văn, sau đó phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn đó
Nội dung chính bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Phân tích diễn biến tâm trạng của lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó, em thấy lão Hạc là người như thế nào?
Em hiểu như thế nào về nguyên nhân cái chết của lão Hạc? Qua những điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo rồi sau đó tìm đến cái chết, em suy nghĩ gì về tình cảnh và tính cách của lão Hạc?
Em thấy thái độ, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lão Hạc như thế nào?
hi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin hắn bả để bắt một con chó hàng xóm, nhân vật “tôi” cảm thấy “cuộc đời quả thật... đáng buồn". Ý nghĩa của nhân vật “tôi” như thế nào?
Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở những điểm nào ? Việc tạo dựng tình huống truyện bất ngờ có tác dụng như thế nào? Cách xây dựng nhân vật có gì đặc sắc ? Việc truyện được kể bằng lời của nhân vật “tôi” có hiệu quả nghệ thuật
Em hiểu thế nào về nhân vật “tôi” qua đoạn trích
Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?
Từ diến biến tâm lý của lão Hạc trong tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao hãy làm rõ vẻ đẹp con người dưới xã hội cũ.
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc
Suy nghĩ của em về cách kết thúc của câu chuyện? Tại sao lão Hạc phải chọn cái chết bi thảm là ăn bả chó
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật lão Hạc
Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
Thuyết minh về tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao
Nội dung chính bài Lão Hạc
Tìm từ tượng hình, từ tượng thanh trong những câu sau (trích từ Tắt đèn của Ngô Tất Tố)
Tìm ít nhất năm từ tượng hình gợi tả dáng đi của người
Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hô hố, cười hơ hớ
Đặt câu với các từ tượng hình, tượng thanh sau đây: lắc rắc, lã chã, lấm tấm, khúc khuỷu, lập loè, tích tắc, lộp bộp, lạch bạch, ồm ồm, ào ào
Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh mà em cho là hay
Nội dung chính bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh
Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hệ ý nghĩa gì?
Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp (cho trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn
Cho chủ đề: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo” (Vũ Ngọc Phan). Hãy viết một số đoạn văn ngắn với chủ đề này và cho biết em đã sử dụng phương tiện liên kết đoạn như thế nào?
Nội dung chính bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng
Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghía của các từ ngữ đó (cho ví dụ minh hoạ)
Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương?
Sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ của địa phương em có sử dụng từ ngữ địa phương
Nội dung chính bài: Tóm tắt văn bản tự sự
Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng của truyện Lão Hạc chưa? Nếu phải bổ sung thì em nêu thêm những gì?
Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, sau đó viết một văn bản tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng)
Có ý kiến cho rằng các văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh và Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt. Em thấy có đúng không ? Hãy thử tóm tắt các văn bản ấy
Hãy xác định ba phần của văn bản này nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu để có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn?
Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện? Liệt kê những hình ảnh tương phản được nhà văn sử dụng nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé
Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Cô bé bán diêm
Đóng vai cô bé bán diêm, kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm với một kết thúc mới
Viết một đoạn văn trình bày cảm nghĩ của em về cô bé bán diêm trong truyện Cô bé bán diêm
Đóng vai những que diêm để kể lại câu chuyện Cô bé bán diêm
Từ truyện ngắn Cô bé bán diêm, nêu suy nghĩ về tình người trong cuộc sống
Nội dung chính bài Cô bé bán diêm
Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ?
Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu sau
Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây
Các thán từ in đậm trong những câu sau đây bộc lộ những cảm xúc gì?
Đặt năm câu với năm thán từ khác nhau
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
Nội dung chính bài: Trợ từ, thán từ
Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học. Phân tích giá trị của các yếu tố đó
Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân, sau một thời gian xa cách
Nội dung chính bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ
Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê
Vẫn qua các sự việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu
Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động... để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Đôn-ki-hô-tê
Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Đánh nhau với cối xay gió
Nội dung chính bài Đánh nhau với cối xay gió
Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm. là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ
Giải thích ý nghĩa của các từ tình thái in đậm trong những câu dưới đây
Đặt câu với các tình thái từ “mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy” Đặt câu với các tình thái từ cho trước
Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội
Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương mà em biết
Nội dung chính bài: Tình thái từ
Cho sự việc và nhân vật sau đây: Sau khi bán chó, lão Hạc sang báo để ông giáo biết...
Tìm trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao đoạn văn kể lại giây phút trên. Sau đó so sánh với đoạn văn...
Những chi tiết nào trong văn bản nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ-men đối với Giôn-xi? Tại sao nhà văn bỏ qua không kể lại việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong dêm mưa tuyết?
Tìm bằng chứng để khẳng định Xiu không hề biết cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống. Nếu Xiu được biết thì truyện có bớt sức hấp dẫn không? Vì sao?
Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi? Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm?
Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri, qua trích đoạn này được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc.
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Chiếc lá cuối cùng
Viết đoạn văn giới thiệu về tác phẩm chiếc lá cuối cùng
Cảm nhận nhân vật cụ Bơ-men trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
Cảm nhận về nhân vật Xiu và Giôn-xi trong tác phẩm Chiếc lá cuối cùng
Ý nghĩa nhan đề Chiếc lá cuối cùng
Vào vai Xiu hãy kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng
Nội dung chính bài Chiếc lá cuối cùng
Từ văn bản Cô bé hán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý
Lập dàn ý cho đề bài: “Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi”
Nội dung chính bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Căn cứ vào đại từ nhân xưng xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy? Vì sao mạch kể xưng tôi quan trọng hơn?
Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa?
Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn Hai cây phong
Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Hai cây phong
Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn trích Hai cây phong
Nội dung chính bài Hai cây phong
Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau
Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống l...l để tạo biện pháp tu từ nói quá
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc
Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá
Viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá
Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác
Nội dung chính bài: Nói quá
Phân tích bố cục văn bản
Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người. Ngoài nguyên nhân cơ bản, còn có những nguyên nhân nào khác?
Phân tích tính thuyết phục của những kiến nghị mà văn bản đã đề xuất. Hãy chỉ ra tác dụng của từ “vì” trong việc liên kết các phần của văn bản
Nội dung chính bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trốn
Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh ?
Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
Nội dung chính bài: Nói giảm nói tránh
Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào
Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép
Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách
Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng
Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép)
Nội dung chính bài: Câu ghép
Các văn bản sau có phải là văn bản thuyết minh không? Vì sao?
Hãy đọc lại và cho biết Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 thuộc loại văn bản nào? Nội dung phần thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì ?
Các văn bản khác như tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả có cần yếu tố thuyết minh không? Vì sao?
Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá. Có thể sửa thành Ôn dịch thuốc lá hoặc Thuốc lá là một loại ôn dịch được không? Vì sao?
Vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó có tác dụng gì trong lập luận?
Vì sao tác giả lại giả định “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá?
Vì sao tác giả đã đưa ra những số liệu đế so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu-Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này?
Tìm hiểu tình trạng hút thuốc ở một số người thân hoặc bạn bè quen biết. Dựa vào cách lập bảng thống kê của bài đọc thêm số 1 để phân loại nguyên nhân
Dùng năm dòng để ghi lại cảm nghĩ của mình sau khi đọc bản tin của báo Sài Gòn tiếp thị trích in ở bài đọc thêm số 2
Viết đoạn văn kêu gọi mọi người chống lại ôn dịch, thuốc lá
Nội dung chính bài Ôn dịch, thuốc lá
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ôn dịch, thuốc lá
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biêu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy
Đọc các đoạn trích trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét vé mật lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao?
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế của câu thành một câu đơn không? Vì sao?
Nội dung chính bài: Câu ghép (tiếp theo)
Tác giả bài Ôn dịch, thuốc lá đã nghiên cứu tìm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết
Bài viết đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật lên tác hại của việc hút thuốc lá?
Đọc văn bản thuyết minh “Ngã ba Đồng lộc” và trả lời câu hỏi thuyết minh đòi hỏi kiến thức nào? Văn bản này sử dụng phương pháp thuyết minh nào?
Hãy cho biết cách phân loại sau đây của một bạn lớp trưởng đối với những bạn học yếu trong lớp có hợp lí không?
Nội dung chính bài: Phương pháp thuyết minh
Xác định bố cục của văn bản, nêu nội dung chính của mỗi phần, riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn
Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”?
Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới
Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì?
Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì?
Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?
Hãy nêu các lí do chính để trả lời câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?
Dựa vào số liệu về sự gia tăng dân số thê giới đã nêu trong phần Đọc thêm, hãy tính từ năm 2000 đến tháng 9/2003 xem số người trên thế giới đă tăng bao nhiêu và gấp khoảng bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay
Nêu tác hại của việc gia tăng dân số bằng một đoạn văn, trong đó có sử dụng câu cảm thán, phép nối
Nội dung chính bài Bài toán dân số
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài toán dân số
Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích
Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích
Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau đây được không? Trong đoạn trích này, tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?
Quan sát câu sau và trả lời câu hỏi. “Phong Nha gồm hai bộ phận: Động Khô và Động Nước” (Trần Hoàng, Động Phong Nha)
Một học sinh chép lại đoạn văn của Thanh Tịnh. Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai? Vì sao?
Dựa vào nội dung đã học ở văn bản Bài toán dân số, hãy viết một đoạn văn ngắn về sự cần thiết phải hạn chế việc gia tăng dân số, trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
Nội dung chính bài: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Lập ý và dàn ý cho đề bài: "Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam".
Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích
Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.
Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau ?
Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép, giải thích công dụng của các loại dấu này trong đoạn văn đó
Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1 và giải thích công dụng của chúng
Viết đoạn văn 10 dòng thuyết minh về cái phích có sử dụng 1 dấu ngoặc kép 1 dấu hai chấm 1 dấu ngoặc đơn
Nội dung chính bài: Dấu ngoặc kép
Phân tích các câu 1 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục (chú ý các từ hào kiệt, phong lưu và quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù)
Đọc lại cặp câu 3 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào?
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt?
Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
Ôn lại những kiến thức đã học về thể thất ngôn bát cú Đường luật, em hãy nhận dạng thể thơ của bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Nội dung chính bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Em hình dung công việc đập đá của người từ ở Côn Đảo là một công việc như thế nào ? (Chú ý không gian, điều kiện làm việc và tính chất công việc.)
Bốn câu thơ đầu có hai lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì ? Phân tích giá trị nghệ thuật của những câu thơ đó. Nhận xét về khẩu khí của tác giả.
Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện xúc cảm của tác giả.
Qua cả hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX.
Nội dung và nghệ thuật bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Cảm nhận về bản lĩnh và khí phách kiên cường của người chiến sĩ yêu nước trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Giới thiệu về tác giả Phan Chu Trinh và bài thơ Đập đá ở Côn Lôn
Nội dung chính bài Đập đá ở Côn Lôn
Chép đoạn văn dưới dây vào vở bài tập và điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau đây và thay vào đó các dấu câu thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết)
Nội dung chính bài: Ôn luyện về dấu câu
Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng
Hai câu đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em, vì sao Tản Đà có tâm trạng “chán trần thế”?
Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hồn thơ “ngông”. Em hiểu "ngông” nghĩa là gì? Hãy phân tích cái “ngông” của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội
Phân tích hình ảnh cuối bài thơ: Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Em hiểu cái cười ở đây có ý nghĩa gì?
Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
Nhận xét về phép đối trong hai câu câu 3 4 và 5 6 của bài thơ
So sánh ngôn ngữ và giọng điệu ở bài thơ này với bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (đã học ở lớp 7)
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Muốn làm thằng Cuội
Ý nghĩa nhan đề bài thơ Muốn làm thằng Cuội
Cái ngông của Tản Đá được thể hiện như thế nào trong bài thơ Muốn làm thằng cuội
Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Muốn làm thằng cuội
Nội dung chính bài Muốn làm thằng Cuội
Đọc diễn cảm đoạn thơ. Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ này. Thể thơ song thất lục bát (mà em đã quen qua các đoạn trích tác phẩm Chinh phụ ngâm học ở lớp 7) đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào?
Đoạn thơ có thể chia làm ba phần: 8 câu đầu, 20 câu tiếp theo và 8 câu cuối. Em hãy tìm hiểu ý chính từng phần
Ở 8 câu thơ đầu, hãy tìm và phân tích những chi tiết nghệ thuật biểu hiện: Bối cảnh không gian, trong bối cảnh không gian và tám trạng ấy, lời khuyên của người cha có ý nghĩa như thế nào?
Phân tích đoạn thơ thứ hai. Tâm sự yêu nước của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào? Tìm hiểu sức gợi cảm của đoạn thơ
Trong phần cuối đoạn thơ, người cha nói đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp của tổ tông nhằm mục đích gì?
Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Nội dung chính bài Hai chữ nước nhà
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hai chữ nước nhà
Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn,hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn.
Hai cảnh được miêu tả đầy ấn tượng, cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt( đoạn 1,4), cảnh núi rừng hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị những ngày xưa( đoạn 2,3)
Hãy giải thích vì sao tác giả mượn “lời con hổ ở vườn bách thú”? Việc mượn lời đó có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc nhà thơ?
Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét về thơ Thế Lữ: “Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng,.... cưỡng được” (Thi nhân Việt Nam, sđd). Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ, hãy chứng minh.
Phân tích hai khổ khổ đầu của bài thơ Nhớ rừng
Viết đoạn văn ngắn cảm nhận khổ 3 bài thơ Nhớ rừng
Nội dung chính bài Nhớ rừng
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Nhớ rừng
Hãy phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3,4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ?
Tâm tư nhà thơ thể hiện qua bài thơ như thế nào?
Bài thơ hay ở những điểm nào?
Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau:
Những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Ông đồ
Giới thiệu về tác giả Vũ Đình Liên và bài thơ Ông đồ
Từ bài thơ ông đồ, trình bày những suy nghĩ về việc bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ Ông đồ
Từ bài thơ ông đồ, hãy viết bài văn miêu tả ông đồ trong cảnh ngày xuân cho chữ
Nội dung chính bài Ông đồ
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ông đồ
Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Xét các câu sau và trả lời câu hỏi: Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn ? Trong các câu đó , có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a, Anh có khỏe không? b, Anh đã khỏe không? Xác định câu trả lời thích hợp đối với từng câu. Đặt câu với hai mô hình có... không?, đã... chưa?
Cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a, Bao giờ anh đi hà Nội? b, Anh đi Hà Nội bao giờ?
Cho biết hai câu nghi vấn sau đây là đúng hay sai? Vì sao? a, Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng thế? b, Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?
Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề bạn bè
Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn chủ đề học tập
Nội dung chính bài: Câu nghi vấn
Viết một đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn: “ Giới thiệu trường em”
Cho chủ đề: “Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt nam”. Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8 tập một.
Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến
Phân tích các câu thơ "Cánh buồm giương... thâu góp gió" và "Dân chài lưới... vị xa xăm
Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông
Bài thơ có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật
Văn thuyết minh về nhà thơ Tế Hanh và bài thơ quê hương
Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong bài thơ Quê hương
Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương
Nội dung chính bài Quê hương
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Quê hương
Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là "Khi con tu hú" để tóm tắt nội dung của bài thơ
Nhận xét cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó
Phân tích tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu cuối
Theo em, cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào
Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên mùa hè trong bài thơ Khi con tu hú
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhan đề của bài thơ Khi con tu hú
Nêu cảm nhận về tâm trạng người tù cách mạng qua 4 câu thơ cuối bài Khi con tu hú
Nội dung chính bài Khi con tu tú
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Khi con tu tú
Đoạn những đoạn trích và trả lời câu hỏi
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Đặt hai câu nghi vấn không dùng với mục đích để hỏi
Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như "Anh ăn cơm chưa?" "Cậu đọc sách đấy à?", "Em đi đâu đấy?" không nhằm để hỏi
Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề gia đình
Viết đoạn văn có câu nghi vấn mục đích bộc lộ cảm xúc chủ đề thiên nhiên
Viết đoạn văn có câu nghi vấn nhằm mục đích cầu khiến chủ đề bạn bè
Nội dung chính bài: Câu nghi vấn (tiếp theo)
Hãy tự chon một đồ chơi, trò chơi quen thuộc và lập dàn ý bài thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi đó
Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, các cách đọc và đặc biệt là nội dung và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh được nêu trong bài
Nội dung chính bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học
Nhận xét giọng điệu chung của bài thơ. Tâm trạng của Bác Hồ ở Pác Bó được biểu hiện như thế nào qua bài thơ
Hãy cho biết "thú lâm tuyền" ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Tức cảnh Pác Bó
Viết đoạn văn cảm nhận về cuộc sống của Bác qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó
Phân tích từ “sang” trong câu thơ: Cuộc đời cách mạng thật là sang
Nội dung chính bài Tức cảnh Pác Bó
Xét các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến
Trong những đoạn trích sau, câu nào là câu cầu khiến? Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó
So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau: a, Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột! b, Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột
Xét đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Dế Choắt nói với Dế Mèn câu trên nhằm mục đích gì
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Câu "Đi đi con!" trong đoạn trích trên và câu "Đi thôi con." trong đoạn trích mục I.1 b (tr.30) có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao
Viết đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến (dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo) chủ đề tuổi trẻ
Đoạn văn có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn chủ đề môi trường
Nội dung chính bài: Câu cầu khiến
Lập lại bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn một cách hợp lí
Nếu muốn giới thiệu theo trình tự tham quan hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp theo thứ tự giới thiệu như thế nào
Hãy viết lại bài này theo bố cục ba phần, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hóa của di tích, thắng cảnh
Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là "chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội". Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình
Nội dung chính bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề bài sau: a, Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt
Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau: a. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt
Học thuộc bản dịch thơ và nhận xét về các câu thơ dịch
Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh "Trong tù không rượu cũng hoa hoa"
Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt ( và minh nguyệt) có gì đáng chú ý
Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ mà Bác Hồ viết về trăng mà em biết
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng
Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng
So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú
Nội dung chính bài Ngắm trăng (Vọng nguyệt)
Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ nghĩa các câu thơ
Tìm hiểu kết cấu bài thơ
Việc sử dụng các điệp từ trong bài thơ (cả ở bản chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào
Phân tích câu 2 và câu 4 để làm rõ nỗi gian lao của người đi đường núi và niềm vui sướng của người đứng trên cao ngắm cảnh
Theo em, đây có phải bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ
Rút ra bài học cho bản thân mình từ bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Đi đường
Nội dung chính bài Đi đường (Tẩu lộ)
Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao
Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không
Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc: a, Trước tình cảm của một người thân dành cho mình
Hãy nhắc lại đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán
Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán nói về cảm xúc khi đọc một tác phẩm văn học
Viết đoạn văn có sử dụng câu cảm thán nói về quê hương
Nội dung chính bài: Câu cảm thán
Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây: a, Thế rồi Dế Choắt tắt thở
Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh và câu thứ hai trog phần dịch thơ. Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó
Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này
Những câu sau đây có phải câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì
Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan
Viết một đoạn đối thoại ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu đã học
Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật
Nội dung chính bài: Câu trần thuật
Mở đầu chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì
Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao
Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô
Chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình
Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt
Chứng minh Chiếu dời đô có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục
Viết đoạn văn về những lợi thế của thành Đại La
Viết đoạn văn giới thiệu về Lý Công Uẩn và Chiếu dời đô
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về Chiếu dời đô
Nội dung chính bài Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
Trong các câu sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao
Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao? Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên
Nếu Tô Hoài thay từ phủ định không bằng chưa thì nhà văn phải viết lại câu này như thế nào? Nghĩa của câu có thay đổi không
Các câu sau đây có phải câu phủ định không? Những câu này dùng để làm gì
Đọc đoạn trích sau và cho biết: Có thể thay quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao
Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ
Viết đoạn văn có sử dụng câu phủ định và câu cầu khiến
Viết một đoạn hội thoại ngắn có sử dụng câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ
Nội dung chính bài: Câu phủ định
Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn
Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ
Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình
Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai trái của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì
Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo
Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ
Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch
Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch
Chứng minh bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao
Thể loại chiếu và hịch có sự giống và khác nhau như thế nào thông qua bài Hịch tướng sĩ và Chiếu dời đô
Nội dung chính bài Hịch tướng sĩ
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì
Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong những đoạn trích sau
Đoạn trích dưới đây có ba câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong mỗi câu ấy
Nội dung chính bài: Hành động nói
Đoạn trích là phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo. Đoạn này có ý nghĩa nêu tiến đề cho toàn bài, tất cả nội dung. Theo em, khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lí nào
Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? Người dân mà tác giả nói tới là ai ? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào
Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?
Hãy chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng. (Gợi ý : cách dùng từ, cách sử dụng câu văn biẽn ngẫu, biện pháp liệt kê, so sánh đối lập... có hiệu quả.)
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh
Thử khái quát trình tự lập luận của đoạn trích Nước Đại Việt ta bằng một sơ đồ.
Chứng minh Nước Đại Việt ta là bản tuyên ngôn độc lập bất hủ (trích Bình Ngô đại cáo)
Viết đoạn văn chứng minh tác phẩm Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc
Nội dung chính bài Nước Đại Việt ta
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Nước Đại Việt ta
Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Cho biết những câu ấy được dùng để làm gì.
Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật.
Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
Trong các cách hỏi đường dưới dây, em nên dùng những cách nào để hỏi người lớn?
Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh: "Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ạ?". Theo em, trong những hành động dưới đây, người nghe nên chọn hành động nào?
Nội dung chính bài: Hành động nói (Tiếp theo)
Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm: "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" hay " Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc"? Hãy giải thích sự lựa chọn của em.
Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai thì:
Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục đích đó là gì?
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của lối học ấy là gì?
Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?
Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác dụng và ý nghĩa của những phép học ấy?
Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ
Từ văn bản Bàn luận về phép học, nêu suy nghĩ về phương pháp học tập đúng
Phân tích sự cần thiết và tác dụng của phương pháp “Học đi đôi với hành”
Cảm nhận của em về văn bản Bàn luận về việc học
Nội dung và nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học
Nội dung chính bài Bàn luận về phép học
Đọc hai câu văn sau và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn, rõ.
Đọc văn sau đây trình bày luận điểm gì và sử dụng các luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của văn bản.
Viết các đoạn văn ngắn khai triển các luận điểm sau
Để làm sáng tỏ luận điểm "Văn giải thích cần viết cho dễ hiểu", em sẽ đưa ra những luận cứ nào?
Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống
Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất của học sinh
Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Quay cóp, gian lận trong thi cử, kiểm tra, thi cử có rất nhiều tác hại
Viết đoạn văn trình bày luận điểm: Quê hương là điểm tựa cho mỗi con người
Viết đoạn văn trình bày luận điểm việc chạy theo mốt ăn mặc có nhiều tác hại
Nội dung chính bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống". Suy nghĩ của em về câu nói đó
Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".
Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước?
Nhận xét về cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản.
So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm : trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra.
Nêu rõ các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân. Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lòi lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không
Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào ? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ
Nhận xét về trình tự bố cục các phần trong chương. Phân tích nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả thể hiện qua cách xây dựng hình ảnh, qua giọng điệu
Nhận xét về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích được đọc
Viết đoạn văn về kết quả sự hi sinh của những người dân các nước thuộc địa được Hồ Chí Minh nhắc đến qua văn bản Thuế máu
Cảm nhận của em về tội ác của thực dân Pháp qua văn bản Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
Nội dung chính bài Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thuế máu
Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khác vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Tôi năm lấy cái vai áo gầy của lão, ôn tồn...... ông giáo cho để khi khác.
Hãy thuật lại một cuộc trò chuyện mà em đã được đọc, đã chứng kiến hoặc tham gia. Phân tích vai trò xã hội của những ngưòi tham gia cuộc thoại, cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và cử chỉ, thái độ kèm theo lời.
Viết đoạn hội thoại và xác định vai xã hội, lượt lời của các nhân vật
Nội dung chính bài: Hội thoại
Hãy chỉ ra các yếu tỏ biểu cảm trong phần I -Chiến tranh và “người bản xứ” (ở văn bản Thuế máu) và cho biết tác giả đã sử dụng những biện pháp gì để biểu cảm. Tác dụng biểu cảm đó là gì
Đọc đoạn nghị luận sau đây và cho biết: Những cảm xúc gì đã được biểu hiện qua đoạn văn? Tác giả đã làm thế nào để những đoạn văn đó không chỉ có sức thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm
Viết một đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “Chúng ta không nên học vẹt và học tủ” sao cho đoạn văn ấy vừa có lí lẽ chặt chẽ, lại vừa có sức truyền cảm
Nội dung chính bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
Tóm tắt ngắn gọn ba luận điểm chính mà Ru-xô đã trình bày thành ba đoạn trong văn bản để thuyết phục mọi người nếu muốn ngao du thì nên đi bộ
Trật tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
Theo dõi các đại từ nhân xưng khi thì “ta”, khi thì “tôi” trong bài để chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô luôn bổ sung sinh động cho các lí lẽ của ông khi ông lập luận
Ta hiểu gì về con người và tư tưởng, tình cảm của Ru-xô qua bài này ?
Nội dung và nghệ thuật bài Đi bộ ngao du
Viết đoạn văn chứng minh việc đi bộ mang lại nhiều lợi ích cho con người
Nội dung chính bài Đi bộ ngao du (Ru-xô)
Qua cách miêu tả cuộc thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu và anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8, tập một, tr. 28), em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:" "Thoáng thấy mẹ về đến cổng, thằng Dần mừng nhảy chân sáo....rồi lủi thủi đội mế nón lên đầu và cắp gói áo vào nách."
Dựa vào những điều đã biết vể truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ văn 6, tập hai, tr. 30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị điều gì?
Tục ngữ phương Tây có câu : Im lặng là vàng. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết:" Khóc là ... im lăng" .Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào
Nội dung chính bài: Hội thoại ( tiếp theo)
Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây
Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.
Nếu viết bài tập làm văn theo để bài “Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì dẹp bằng sen" thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không ? Vì sao
Nội dung chính bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
Căn cứ vào các chỉ dẫn, cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh. Xem xét số lượng nhân vât tham gia ở mỗi cảnh và các loại động tác, âm thanh trên sân khấu để chứng minh.
Ở cảnh đầu, tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh thể hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao
Tinh cách đó của ông thế hiện như thế nào và bị lợi dụng ra sao ở cảnh sau
Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào
Qua văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Tóm tắt nội dung đoạn kịch Ông Giuốc –đanh mặc lễ phục
Cảm nhận về nhân vật ông Giuôc-đanh trong văn bản Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục
Giá trị nội dung và nghệ thuật vở kịch Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục
Nội dung chính bài Ông Guốc Đanh mặc lễ phục
Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau đây: Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ
Nội dung chính bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu
Viết một đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả trong đó trình bày trước tổ( trước lớp). Cần lắng nghe sự góp ý của thầy, cô giáo và của các bạn để sửa chữa đoạn văn cho hay hơn.
Hãy tìm hiểu vài khía cạnh của một trong những vấn đề trên ở quê hương em hoặc nơi em đang sinh sống (thôn, xã, huyện, tỉnh, phường, quận, thị xã, thành phố...)
Tuổi trẻ và tương lai đất nước. (Gợi ý : Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn...)
Văn học và tình thương (Gợi ý : Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê bình những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn)
Hãy nói không với các tệ nạn (Gợi ý : Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tộ nạn xã hội mà chúng ta cần phải cương quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh...)
Nội dung chính bài: Văn bản tường trình
Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau
Hãy nêu hai tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm văn bản tường trình (không lặp lại tình huống đã có trong sách giáo khoa).
Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản tường trình
Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống". Suy nghĩ của em về câu nói đó
Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".
Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước?
Macxim Gorki nói: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống". Suy nghĩ của em về câu nói đó
Từ bài "Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành".
Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô (Lý Công uẩn) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo đối với vận mệnh đất nước?
Nội dung chính bài: Văn bản thông báo
Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp sau
Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo sau đây và chữa lại cho đúng
Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài xã hội mà em cho là cần viết văn bản thông báo (không lặp lại tình huống đâ học trong sách giáo khoa).
Hãy chọn một trong các tình huống cụ thể vừa nêu và viết văn bản thông báo.
Nội dung chính bài: Văn bản tường trình
Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp sau
Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo sau đây và chữa lại cho đúng
Hãy nêu một số tình huống thường gặp trong nhà trường hoặc ngoài xã hội mà em cho là cần viết văn bản thông báo (không lặp lại tình huống đâ học trong sách giáo khoa).
Hãy chọn một trong các tình huống cụ thể vừa nêu và viết văn bản thông báo.
Soạn bài tôi đi học: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài tôi đi học: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài tôi đi học: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài tôi đi học: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài trong lòng mẹ: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài trong lòng mẹ: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài tức nước vỡ bờ: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài tức nước vỡ bờ: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài tức nước vỡ bờ: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài tức nước vỡ bờ: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài lão Hạc: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài lão Hạc: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài lão Hạc: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài lão Hạc: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Cô bé bán diêm: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Cô bé bán diêm: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Cô bé bán diêm: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Cô bé bán diêm: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Cô bé bán diêm: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió: Mục D hoạt động tìm tò mở rộng
Soạn bài Chiếc lá cuối cùng: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Chiếc lá cuối cùng: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Chiếc lá cuối cùng: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Chiếc lá cuối cùng: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Hai cây phong: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Hai cây phong: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Hai cây phong: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Hai cây phong: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Hai cây phong: Mục E hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Thông tin về ngày trái đất năm 2000: Mục E hoạt động mở rộng
Soạn bài Câu ghép: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Câu ghép: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Câu ghép: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Câu ghép: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Ôn dịch thuốc lá: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Ôn dịch thuốc lá: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Ôn dịch thuốc lá: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Ôn dịch thuốc lá: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Bài toán dân số : Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Bài toán dân số : Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Bài toán dân số : Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Bài toán dân số : Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Chương trình địa phương: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Chương trình địa phương: Mục C hoạt động hình luyện tập
Soạn bài Chương trình địa phương: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác : Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Muốn làm thằng Cuội-Hai chữ nước nhà: Mục A hoạt động khởi động
Soạn bài Muốn làm thằng Cuội-Hai chữ nước nhà: Mục B hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Muốn làm thằng Cuội-Hai chữ nước nhà: Mục C hoạt động luyện tập
Soạn bài Muốn làm thằng Cuội-Hai chữ nước nhà: Mục D hoạt động vận dụng
Soạn bài Nhớ rừng – Ông đồ: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Nhớ rừng – Ông đồ: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Nhớ rừng – Ông đồ: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Nhớ rừng – Ông đồ: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Nhớ rừng – Ông đồ: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Quê hương – Khi con tu hú: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Quê hương – Khi con tu hú: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Quê hương – Khi con tu hú: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Quê hương – Khi con tu hú: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Tức cảnh Pác Bó: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Tức cảnh Pác Bó: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Tức cảnh Pác Bó: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Tức cảnh Pác Bó: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Ngắm trăng - Đi dường: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Ngắm trăng - Đi dường: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Ngắm trăng - Đi dường: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Ngắm trăng - Đi dường: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Ngắm trăng - Đi dường: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Chiếu dời đô: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Chiếu dời đô: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Chiếu dời đô: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Chiếu dời đô: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Chiếu dời đô: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Hịch tướng sĩ: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Hịch tướng sĩ: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Hịch tướng sĩ: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Hịch tướng sĩ: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Nước Đại Việt ta: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Nước Đại Việt ta: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Nước Đại Việt ta: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Nước Đại Việt ta: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Nước Đại Việt ta: mục E Hoạt động mở rộng
Soạn bài Bàn luận về phép học: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Bàn luận về phép học: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Bàn luận về phép học: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Bàn luận về phép học: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Thuế máu: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Thuế máu: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Thuế máu: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Thuế máu: mục D Hoạt động vận dụng
soạn bài Đi bộ ngao du: mục A Hoạt động khởi động
soạn bài Đi bộ ngao du: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
soạn bài Đi bộ ngao du: mục C Hoạt động luyện tập
soạn bài Đi bộ ngao du: mục D Hoạt động vận dụng
soạn bài Đi bộ ngao du: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Văn bản tường trình: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài Văn bản tường trình: mục C Hoạt động luyện tập
Soạn bài Văn bản tường trình: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Văn bản tường trình: mục E Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài văn bản thông báo: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài văn bản thông báo: mục B Hoạt động hình thành kiến thức
Soạn bài văn bản thông báo: mục C Hoạt động khởi động
Soạn bài văn bản thông báo: mục D Hoạt động vận dụng
Soạn bài Ôn tập văn nghị luận: mục A Hoạt động khởi động
Soạn bài Ôn tập văn nghị luận: mục B Hoạt động luyện tập
Soạn bài văn bản thông báo: mục C Hoạt động vận dụng
Soạn bài văn bản thông báo: mục D Hoạt động tìm tòi mở rộng
Soạn bài Ôn tập: mục B Hoạt động luyện tập
Soạn bài Ôn tập: mục C Hoạt động vận dụng
Giải bài tập những môn khác
Giải sách giáo khoa Ngữ Văn 8
Soạn văn bài: Tôi đi học
Soạn văn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Soạn văn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Soạn văn bài: Trong lòng mẹ
Soạn văn bài: Trường từ vựng
Xem tất cả Giải sách giáo khoa Ngữ Văn 8
Trắc nghiệm Ngữ Văn 8
Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Tôi đi học
Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Trong lòng mẹ
Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Trường từ vựng
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ Văn 8
Giáo án Ngữ Văn 8
Giáo án ngữ văn 8: Bài Tính thống nhất của chủ đề trong văn bản
Giáo án ngữ văn 8: Bài Trong lòng mẹ
Giáo án ngữ văn 8: Bài Tức nước vỡ bờ
Giáo án ngữ văn 8: Bài Trường từ vựng
Giáo án ngữ văn 8: Bài Bố cục của văn bản
Xem tất cả Giáo án Ngữ Văn 8
Giải Ngữ Văn 8 Sách giáo khoa VNEN
Soạn văn 8 VNEN bài 1: Tôi đi học
Soạn văn 8 VNEN bài 2: Trong lòng mẹ
Soạn văn 8 VNEN bài 3: Tức nước vỡ bờ
Soạn văn 8 VNEN bài 4: Lão Hạc
Soạn văn 8 VNEN bài 5: Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự
Xem tất cả Giải Ngữ Văn 8 Sách giáo khoa VNEN
Tài liệu Ngữ Văn 8
Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân...) sống mãi trong lòng tôi
Đề 3: Tôi thấy mình đã lớn khôn
Tổng hợp tất cả các bài viết số 1 ngữ văn lớp 8 (3 đề)
Văn mẫu 8 bài viết số 2 đề 1: Hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích
Xem tất cả Tài liệu Ngữ Văn 8
Ngữ Văn 8 giản lược
Soạn giản lược bài tôi đi học
Soạn giản lược bài cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Soạn giản lược bài tính thống nhất về chủ đề của văn bản
Soạn giản lược bài trong lòng mẹ
Soạn giản lược bài trường từ vựng
Xem tất cả Ngữ Văn 8 giản lược
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ Văn 8 VNEN
Câu văn trên gợi cho em những cảm xúc gì? Hãy chia sẻ những ấn tượng, kỉ niệm về một ngày tựu trường của mình với các bạn trong lớp.
Điều gì đã gợi nhắc nhân vật tôi nhớ về kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ niệm này của nhân vật " tôi" được diễn tả theo trình tự như thế nào?...
Tìm những chi tiết hình ảnh thể hiện sự thay đổi tâm trạng của nhân vật:" tôi" theo diễn biến của ngày đầu tiên đi học đó.
Nhận xét về thái độ, cử chỉ của những người lớn( ông đốc, thầy giáo đón học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu tiên đi học....
Chỉ ra và nêu ý nghĩa của một sô hình ảnh so sánh trong tác phẩm
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ Văn 8 VNEN
Giản lược Ngữ Văn 8 VNEN
Soạn VNEN bài Tôi đi học giản lược nhất
Soạn VNEN bài Trong lòng mẹ giản lược nhất
Soạn VNEN bài Tức nước vỡ bờ giản lược nhất
Soạn VNEN bài Lão Hạc giản lược nhất
Soạn VNEN bài Từ ngữ địa phương-Biệt ngữ xã hội-Tóm tắt văn bản tự sự giản lược nhất
Xem tất cả Giản lược Ngữ Văn 8 VNEN