MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 7
Khoa học tự nhiên 7
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Hãy quan sát Hình 1.1 và mô tả hiện tượng xảy ra, từ đó đặt câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá.
Quan sát Hình 1.2, phân loại động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp chúng vào từng nhóm.
Kĩ năng quan sát và phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
Bảng dưới đây cho biết số liệu thu được khi tiến hành thí nghiệm đếm tế bào trên một diện tích thân cây. Em có thể sử dụng kĩ năng liên kết nào để xử lí số liệu và rút ra kết luận gì?
Kĩ năng liên kết và kĩ năng đo thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
Kĩ năng dự báo thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
Em đã đứng trước lớp hay nhóm bạn để trình bày một vấn đề nào chưa? Em thấy bài thuyết trình của em còn những điểm gì cần khắc phục.
Bác sĩ chẩn đoán bệnh thường phải thực hiện các kĩ năng gì? Các kĩ năng đó tương ứng với các kĩ năng nào trong quá trình tìm hiểu tự nhiên?
Dao động kí cho phép đọc được những thông tin nào?
Em hãy lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp để đo thời gian cho mỗi hoạt động sau và giải thích sự lựa chọn đó.
Hệ thống phát hiện người qua cửa ra vào hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Kĩ năng quan sát và kĩ năng dự đoán được thể hiện qua ý nào trong các trường hợp sau ?
Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện nhiệt độ phòng.
Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu: Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu: a) điện tích hạt nhân nguyên tử? b) lớp electron? c) electron trên mỗi lớp?
Tại sao nguyên tử trung hoà về điện?
Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình minh hoạ sau:
Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau:
Vì sao người ta thường dùng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
Quan sát mô hình dưới đây và cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên tử magnesium (biết số neutron bằng 12)
Em hãy điền vào chỗ trống các từ, cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn chỉnh:
Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử?
Quan sát Hình 3.2, cho biết: Quan sát Hình 3.2, cho biết: a) nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất? b) nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người?
Những nguyên tố nào cần thiết giúp cơ thể phát triển? Những nguyên tố nào giúp ngăn ngừa bệnh bướu cổ ở người?
Vì sao cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hoá học? Các kí hiệu hoá học của các nguyên tố được biểu diễn như thế nào?
Hãy cho biết, nếu quy ước tất cả kí hiệu hoá học bằng một chữ cái đầu tiên trong tên gọi các nguyên tố hoá học thì gặp khó khăn gì?
Qua tìm hiểu trong thực tế, hãy cho biết để cây sinh trưởng và phát triển tốt, ta cần cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây. Dựa vào Bảng 3.1, hãy viết kí hiệu hoá học các nguyên tố đó.
Bổ sung các thông tin để hoàn thành bảng sau :
Kí hiệu hoá học nào sau đây viết sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng: H, Li, NA, O, Ne, AL, CA, K , N.
Cho các nguyên tử được kí hiệu bởi các chữ cái và số proton trong mỗi nguyên tử như sau:
Kí hiệu hoá học của nguyên tố chlorine là: A. CL. B. cl. C. cL. D. Cl.
Tìm hiểu từ internet hay tài liệu (sách, báo), em hãy viết một đoạn thông tin về: a) Vai trò của iron đối với cơ thể người. b) Nguyên tố hoá học cần thiết cho sự phát triển chiều cao của cơ thể người.
Dựa vào thông tin được cung cấp và Hình 4.2, em hãy cho biết bảng tuần hoàn được cấu tạo như thế nào?
Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hoá học cho biết những thông tin gì về nguyên tố đó?
Cho biết những thông tin cơ bản về nguyên tố hoá học đã cho dưới đây:
Quan sát Hình 4.4 và trả lời các câu hỏi sau: a) Mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm nào và kết thúc ở nhóm nào? b) Em hãy chỉ ra sự tuần hoàn ở mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Quan sát Hình 4.5, cho biết những nguyên tố nào có tính chất tương tự nhau.
Dựa vào hình 4.2, hãy hoàn thành các thông tin còn thiếu trong bảng sau:
Dựa vào bảng tuần hoàn (Hình 4.2), em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của các nguyên tố K, Mg, Al.
Một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện thường, được ứng dụng để chế tạo nhiệt kế. Đó là kim loại nào? Cho biết vị trí (chu kì, nhóm) của nguyên tố kim loại đó
Carbon, nitrogen, oxygen và chlorine là những nguyên tố phi kim phổ biến và gần gũi trong đời sống. Em hãy cho biết vị trí (nhóm, chu kì) của chúng trong bảng tuần hoàn.
Tìm hiểu qua thực tế, hãy cho biết nguyên tố phi kim nào có trong thành phần của kem đánh răng. Nguyên tố phi kim nào có trong thành phần muối ăn. Chúng thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Sử dụng Hình 4.1, em hãy nhận xét về số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo: thứ tự chữ cái trong từ điển
Những nguyên tố hoá học nào sau đây thuộc cùng một nhóm?
Những nguyên tố hoá học nào sau đây thuộc cùng một chu kì?
Cho các nguyên tố sau: Ge, S, Br, Pb, C, Mo, Ba, Ar, Hg. Hãy sắp xếp chúng vào bảng dưới đây
Xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn
Tìm hiểu tự internet hay tài liệu (sách, báo), em hãy viết một đoạn thông tin về nguyên tố hoá học cần thiết cho sự hô hấp của con người và sinh vật trên Trái Đất.
Em hãy đề xuất cách tính khối lượng phân tử của mỗi chất ở Hình 5.3
Khối lượng nguyên tử của oxygen bằng 16 amu. Phân tử khí oxygen gồm 2 nguyên tử oxygen sẽ có khối lượng phân tử bằng bao nhiêu?
Dựa vào Hình 5.5, cho biết tên các đơn chất được tạo thành từ nguyên tố hoá học tương ứng
Ngoài các đơn chất tạo từ các nguyên tố ở Hình 5.5, em hãy liệt kê thêm 2 đơn chất tạo thành từ nguyên tố kim loại và 2 đơn chất tạo thành từ nguyên tố phi kim khác
Quan sát Hình 5.6, em hãy cho biết số nguyên tử và thành phần nguyên tố có trong mỗi phân tử đơn chất
Mẫu vật nào được tạo ra từ phân tử đơn chất trong hình dưới đây? Cho biết nguyên tố tạo ra mỗi đơn chất đó
Quan sát Hình 5.7, em hãy cho biết phân tử chất nào là phân tử đơn chất, phân tử chất nào là phân tử hợp chất. Giải thích
Muỗi ăn (Hình 5.8) là đơn chất hay hợp chất? Vì sao?
Nêu một số ví dụ về phân tử hợp chất mà em biết và cho biết phân tử đó được tạo thành từ các nguyên tử của nguyên tố nào.
Carbon dioxide là thành phần tạo ra bọt khí trong nước giải khát có gas (hình dưới). Theo em, carbon dioxide là đơn chất hay hợp chất?
Có các chất mẫu như hình bên. Hãy cho biết mỗi chất đó được tạo thành bởi loại phân tử gì? Iodine và potassium iodide có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của các chất này.
Hãy liệt kê 5 phân tử hợp chất đơn chất và 5 phân tử hợp chất chứa 2 nguyên tố hoá học.
Hoàn thành bảng sau.
Baking soda là một loại muối được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành như: thực phẩm, dược phẩm, công nghiệp hoá chất.
Quan sát hình mô phỏng các phân tử sau, cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Tính khối lượng phân tử của các chất.
Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion chloride, ion oxide. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm nào?
Xác định vị trí của sunfur trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion sunfur (S2-) từ nguyên tử sunfur
Quan sát Hình 6.4a, em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử sodium chloride. Nêu một số ứng dụng của sodium chloride trong đời sống
Hãy vẽ sơ đồ mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy chỉ ra nguyên tố khí hiếm gần nhất của hydrogen và oxygen. Để có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tố khí hiếm gần nhất, nguyên tử hydrogen và oxygen có xu hướng gì?
Dựa vào các Hình 6.5, 6.6 và 6.7, em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử trong phân tử hydrogen và oxygen là bao nhiêu? Khi đó, lớp electron ngoài cùng của nguyên tử hydrogen và nguyên tử oxygen sẽ giống với khí hiếm nào?
Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hoá trị trong phân tử hydrogen và oxygen.
Quan sát Hình 6.8, em hãy cho biết số electron dùng chung của nguyên tử H và nguyên tử O. Trong phân tử nước, số electron lớp ngoài cùng của O và H là bao nhiêu và giống với khí hiếm nào?
Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng quá trị trong phân tử nước.
Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng hoá trị trong các phân tử sau
Cho biết mỗi phân tử của chất trong Hình 6.9 được tạo bởi các ion nào? Ở điều kiện thường, các chất này ở thể gì
Quan sát và cho biết thể của các chất có trong Hình 6.10
Nếu một số ví dụ về chất cộng hoá trị và cho biết thể của chúng ở điều kiện thường.
Khói của núi lửa ngầm phun trào dưới biển có chứa một số chất như: hơi nước, sodium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide. a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất hoá trị? b) Nguyên tử của nguyên tố nào trong các chất trên có
Quan sát thí nghiệm 1 (Hình 6.11, 6.12) và đánh dấu V để hoàn thành bảng sau
Quan sát thí nghiệm 3 (Hình 6.13), cho biết muối hay đường bền nhiệt hơn. Ở ống nghiệm nào có sự tạo thành chất mới?
Kết quả thứ nghiệm tính chất của 2 chất A và B được trình bày ở bảng bên. Em hãy cho biết chất nào là chất cộng hoá trị, chất nào là chất ion?
Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kế trong phân tử sodium oxide (hình bên)
Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O và vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong các phân tử ở hình sau
Potassium chloride là hợp chất có nhiều ứng dụng trong đời sống. Trong nông nghiệp, nó được dùng làm phân bón...
Hãy cho biết mỗi nguyên tử của nguyên tố Cl, S, P, C trong các phân tử ở Hình 7.1 có khả năng liên kết với bao nhiêu nguyên tử H?
Xác định hoá trị của các nguyên tố Cl, S, P trong các phẩn tử ở Hình 7.1
Trong một hợp chất cộng hoá trị, nguyên tố X có hoá trị IV. Theo em, 1 nguyên tử X có khả năng liên kết với bao nhiêu nguyên tử O hoặc bao nhiêu nguyên tử H
Em hãy so sánh về tích của hoá trị và số nguyên tử của hai nguyên tố trong phân tử mỗi hợp chất ở Bảng 7.1
Dựa vào hoá trị các nguyên tố ở bảng Phụ lục 1 trang 187, em hãy cho biết nguyên tử Ca có thể kết hợp với bao nhiêu nguyên tử Cl hoặc bao nhiêu nguyên tử O
Dựa vào Ví dụ 2, em hãy hoàn thành bảng sau
Kể tên và viết công thức hoá học các đơn chất kim loại và đơn chất phi kim ở thể rắn
Em hãy hoàn thành bảng sau
Công thức hoá học của iron (III) oxide là Fe2O3, hãy cho biết thành phần nguyên tố, số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và tính khối lượng phân tử
Công thức hoá học của một chất cho biết được những thông tin gì?
Tính phần trăm mỗi nguyên tố có trong các hợp chất Al2O3, MgCl2, Na2S, (NH4)2CO3
Phân tử X có 75% khối lượng là aluminium, còn lại là carbon. Xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng phân tử của nó là 144 amu
Hợp chất (Y) có công thức FexOY, trong đó Fe chiếm 70% theo khối lượng. Khối lượng phân tử (Y) là 160 amu. Xác định công thức hoá học của hợp chất (Y)
Pháo hoa có thành phần nhiên liệu nổ gồm sulfur, than và hợp chất (Z). Hợp chất (Z) gồm nguyên tố potassium...
Dựa vào công thức (2), hãy tính hoá trị của nguyên tố
Dựa vào Ví dụ 8,9 và các bảng hoá trị ở Phụ lục trang 187, hãy xác định công thức hoá học các hợp chất tạo bơi
Bột thạch cao có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống. Thành phần chính của bột thạch cao là hợp chất (M) gồm calcium và gốc sulfate
Viết công thức hoá học các hợp chất tạo bởi oxygen và mỗi nguyên tố sau: potassium, magnesium, aluminium, phosphorus (hoá trị V)
Dựa vào bảng hoá trị ở Phụ lục trang 187, em hãy hoàn thành bảng sau
Thạch nhũ trong hang động có thành phần chính là hợp chất (T). Phân tử (T) có cấu tạo từ nguyên tố calcium, carbon và oxygen với các tỉ lệ tương ứng là 40%, 12% và 48%. Khối lượng phân tử (T) là 100 amu. Hãy xác định công thức hoá học của (T)
Trình bày cách tính tốc độ của người đi xe đạp trong Hình 8.1
Đổi tốc độ của các phương tiện giao thông trong Bảng 8.2 ra đơn vị m/s
Vì sao ngoài đơn vị m/s, trong thực tế người ta còn dùng các đơn vị tốc độ khác? Nêu ví dụ minh hoạ.
Nêu ý nghĩa của tốc độ
Một ca nô chuyển động trên sông với tốc độ không đổi 30km/h. Tính thời gian để ca nô đi được quãng đường 15km.
Dựa vào bảng ghi số liệu dưới đây về quãng đường và thời gian của một người đi bộ, em hãy vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người này.
Trong trường hợp nào thì đồ thị quãng đường – thời gian có dạng là một đường thẳng nằm ngang?
Từ đồ thị ở Hình 9.3, hãy nêu cách tìm: a) Thời gian để ca nô đi hết quãng đường 60km. b) Tốc độ của ca nô.
Cách mô tả một chuyển động bằng đồ thị quãng đường – thời gian có ưu điểm gì?
Dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của ô tô (hình bên) để trả lời các câu hỏi sau: a) Sau 50 giây, xe đi được bao nhiêu mét? b) Trên đoạn đường nào xe chuyển động nhanh hơn? Xác định tốc độ của xe trên mỗi đoạn đường.
Theo em, cách đo tốc độ của vật chuyển động bằng cổng quang điện có ưu điểm gì so với cách đo bằng đồng hồ bấm giây?
Nêu một số ví dụ để minh hoạ sự cần thiết của việc đo tốc độ trong cuộc sống
Thảo luận các tình huống cần đo tốc độ sau đây và nêu ý kiến của em về việc chọn dụng cụ đo nào là phù hợp
Quan sát Hình 11.3 và cho biết ảnh hưởng của tốc độ với người đi bộ khi xảy ra tai nạn
Quan sát Hình 11.4 và thực hiện các yêu cầu sau: a. Giải thích ý nghĩa của các biển báo trong hình. b. Khi gặp các biển báo này, người lái xe cần phải làm gì? Vì sao?
Vì sao phải quy định tốc độ giới hạn khác nhau cho từng loại xe, trên từng làn đường?
Phân tích những tác hại có thể xảy ra khi các phương tiện giao thông không tuân thủ những quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn?
Những điều sau đây giúp giao thông trên đường bộ được an toàn như thế nào?
Camera của thiết bị “bắn tốc độ” ghi và tính được thời gian ô tô chạy qua giữa hai vạch mốc cách như 10m là 0,56s. Nếu tốc độ giới hạn trên làn đường được quy định là 60km/h thì ô tô này có vượt quá tốc độ cho phép không?
Chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu
Tiến hành thí nghiệm 2 và trả lời các câu hỏi
Thí nghiệm 2 cho thấy sóng âm truyền được qua môi trường nào?
Đề xuất một thí nghiệm khác để chứng tỏ sóng ấm truyền được trong chất rắn.
Nói chuyện qua "điện thoại dây"
Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa hoặc tiếng chân đoàn người di chuyển, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Giải thích
Tiến hành thí nghiệm 3 và trả lời các câu hỏi
Dựa vào nội dung giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái loa trong không khí (Hình 12.4), em hãy giải thích sự lan truyền sóng âm phát ra từ một cái trống trong không khí.
Mô tả hiện tượng xảy ra với ngọn nến trong thí nghiệm dưới đây khi người ta bật loa phát nhạc (với âm lượng vừa). Giải thích hiện tượng.
Một số loài côn trùng như ruồi, muỗi hay ong khi bay sẽ phát ra tiêng vo ve. Tiếng vo ve ấy được phát ra từ bộ phận nào của chúng? Giải thích?
Nêu một ví dụ chứng tỏ sóng âm có thể truyền đi trong chất lỏng
Trong thí nghiệm như hình bên, khi người ta gõ vào một âm thoa thì âm thoa đặt gần đó cũng giao động theo. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?
Tiến hành thí nghiệm với thước thép (như Hình 13.1) để kiểm tra mối liên hệ giữa độ to của âm phát ra và biên độ dao động của nguồn âm.
Tiến hành thí nghiệm 2 và thức hiện các yêu cầu sau
Dây đàn guitar phải thực hiện bao nhiêu dao động để phát ra nốt La (A4) có tần số 440Hz?
Tiến hành thí nghiệm 3 và trả lời các câu hỏi
Tần số vỗ cánh của ruồi đen khi bay vào khoảng 350 Hz, của muỗi vào khoảng 600 Hz. Âm thanh phát ra khi bay của ruồi đen hay của muỗi nghe bổng hơn? Vì sao?
Để thay đổi độ to của tiếng đàn, người nghệ sĩ chơi đàn guitar thường thực hiện các thao tác như thế nào? Giải thích?
Em hãy tạo ra âm thanh từ một cái thước như Hình 13.1. Lần lượt thay đổi độ dài phần tự do của thước và lắng nghe âm thanh của chúng. Độ cao của âm phát ra liên hệ như thế nào với độ dài phần tự do của thước?
Nếu một dây đàn ghita dao động 880 lần mỗi giây thì tần số của nó là bao nhiêu?
Nếu một mặt trống dao động với tần số 100 Hz thì nó thực hiên được bao nhiêu dao động trong 1 min?
Nếu một con ong mật khi bay đập cánh lên, xuống 3300 lần trong 10s thì tần số dao động của cánh nó là bao nhiêu?
Hãy so sánh tần số của sóng âm trong hình 13.4a và 13.4b từ đó rút ra mỗi quan hệ giữa tần số sóng âm và tần số dao động của nguồn âm
Một con muỗi khi bay vỗ cánh 3000 lần trong 5 giây và một con ong mật khi vỗ cánh 4950 lần trong 15 giây. a) Tính tần số dao động của cánh muỗi và cánh ong khi bay. Con nào vỗ cánh nhanh hơn? b) Âm phát ra khi vỗ cánh của con muỗi hay con ong cao hơn?..
Nêu một số ví dụ về tiếng vang em nghe được trong thực tế.
Một người phải đứng cách vách đá ít nhất bao nhiêu mét để có thể nghe được tiếng vang của mình khi hét to? Biết tốc độ truyền âm trong không khí ở điều kiện thường là 343 m/s.
Vì sao bề mặt các bức tường bên trong phòng thu âm chuyên nghiệp (hình bên dưới) thường được dán các miếng xốp mềm có gai và sần sùi?
Nêu các loại tiếng ồn được minh hoạ trong Hình 14.4
Nêu một số tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ và các hoạt động thường ngày của chúng ta
Hình 14.5 gợi ý một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Nếu vỗ tay hoặc nói to trong một căn phòng lớn và trống trải thì chúng ta nghe được tiếng vang. Tuy nhiên, cũng chính căn phòng đó, khi đã trang bị nhiều đồ đạc, nếu vỗ tay hoặc nói to thì chúng ta không còn nghe được tiếng vang nữa
Cho các vật sau: sàn gỗ, thảm cỏ, hàng cây, tường bê tông, rèm nhungm bảng mica, tấm thép. Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?
Giả sử nhà em ở ven quốc lộ và trong một thị trấn đông đúc. Hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống tiếng ồn có thể thực hiện được cho nhà em
Mô tả các chùm sáng trong Hình 15.2b và 15,2c.
Quan sát đường truyền của ánh sáng trong Hình 15.3 và mô tả chùm sáng trên mặt giấy
Mô tả vùng không gian phái sau vật cản trong Hình 15.5a. Bóng tối của quả bóng trên màn chắn có hình dạng thế nào?
Cho 1 tia sáng như trên hình, hãy vẽ các tia sáng để giải thích sự tạo thành bóng của chiếc hộp trên mặt đất
Quan sát các vùng được kí hiệu (a), (b) (c) trên Hình 15.6b để chỉ ra đâu là vùng tối, đâu là vùng nửa tối
Đặt một đèn bàn chiếu sáng vào tường. a) Đưa bàn tay của em chắn chùm ánh sáng. Điều gì sẽ xảy ra khi em thay đổi khoảng cách giữa bàn tay và tường?
Nêu một số ví dụ cho thấy năng lượng ánh sáng được chuyển hoá thành: a) Điện năng b) Nhiệt năng c) Động năng
Vẽ các tia sáng phát ra từ bóng đèn pin để biểu diễn bóng tối của quả bóng trên màn chắn trong hình bên
Vẽ các tia sáng phản xạ trong mỗi hình dưới đây.
Ảnh của cảnh vật trên mặt hồ trong hai trường hợp ở Hình 16.4 khác nhau thế nào?
Nêu nhận xét về hướng của các tia sáng phản xạ trong Hình 16.5a và 16.5b. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
Một học sinh cho rằng: “Trong hiện tượng phản xạ khuếch tán, sở dĩ ta không nhìn thấy ảnh của vật là do hiện tượng này không tuân theo đúng định luật phản xạ ánh sáng”. Theo em, nhận định đó đúng hay sai?
Hiện tượng nào dưới đây là kết quả của hiện tượng phản xạ ánh sáng?
Trong hai hình dưới đây, hãy chỉ ra đâu là sự phản xạ, đâu là sự phản xạ khuếch tán. Giải thích
Một miếng bìa hình tam giác vuông đặt trước một gương phẳng như hình dưới. Hãy dựng ảnh của miếng bìa tạo bởi gương phẳng (G)
Hãy đoán xem dòng chữ đã viết trên tờ giấy ở hình bên là gì? Giải thích?
Cho một điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương 4cm. Hãy dựng ảnh S' của S tạo bởi gương theo 2 cách: a) Áp dụng tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.
Hình dưới biểu diễn một học sinh đứng trước gương, cách gương 2m. Có một bức tường ở phía sau cách học sinh 1m. Ảnh của bức tường tạo bởi gương phẳng cách nơi học sinh đứng bao nhiêu mét?
Hãy gọi tên các nam châm trong Hình 18.2 dựa theo hình dạng của chúng.
Từ kết quả Bảng 18.1, em hãy chỉ ra những vật liệu có tương tác với nam châm. Có phải các vật làm từ kim loại đều tương tác với nam châm?
Mô tả cấu tạo và cách vận hành của máy tách quặng sắt được thể hiện ở hình bên.
a) Khi đứng yên, thanh nam châm sẽ nằm theo hướng nào? Các thanh nam châm ở nhóm các bạn khác làm thí nghiệm có nằm cùng một hướng không?
Từ các kết quả của thí nghiệm, hãy rút ra kết luận về sự tương tác giữa các cực của nam châm.
Nếu ta biết tên một cực của nam châm, có thể dùng nam châm này để biết tên cực của nam châm khác không?
Hai thanh kim loại giống nhau, chúng luôn hút nhau mà không đẩy nhau. Có thể kết luận gì về hai thanh kim loại này?
Có một chiếc kim khâu bị rơi trên thảm, khó nhìn thấy bằng mắt thường. Em hãy nêu một cách để có thể nhanh chóng tìm ta chiếc kim.
Vì sao người ta lại chế tạo các đầu của vặn đinh ốc có từ tính?
Nhận xét về hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm
Luyện tập: Hãy thực hiện thi nghiệm quan sát từ phổ của một nam châm tròn.
Em hãy xác định cực Bắc và Nam của kim nam châm trong Hình 19.4
a) Hãy nhận xét về hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3. Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không
Cho hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy chỉ rõ tên các cực của kim nam châm và hai thanh nam châm
Từ hình ảnh của các đường sức từ (Hình 19.5), hãy nêu một phương pháp xác định chiều của đường sức từ nếu biết tên các cực của nam châm
Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm nào của từ trường xung quanh nam châm?
a) Quan sát hình bên, hãy mô tả từ phổ của nam châm chữ U
Quan sát Hình 20.4: a) Đường sức từ của Trái Đất có những điểm nào giống với đường sức từ của một nam châm thẳng? b) Hãy chỉ rõ các cực địa từ và cực địa lí trên Hình 20.4. Nhận xét chúng có trùng nhau không?
Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc vật có từ tính?
Kim la bàn có chỉ đúng hướng Bắc địa lí không? Vì sao?
Nêu một số hiện tượng chứng tỏ Trái Đất có từ trường
Quan sát Hình 20.4, em hãy cho biết độ lớn của từ trường Trái Đất tại xích đạo lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng với độ lớn của nó tại Bắc cực? Giải thích?
Quan sát Hình 21.2, ta có thể kết luận gì về lực từ và từ trường của nam châm điện khi sử dụng hai viên pin thay vì một viên pin?
Giải thích vì sao chiếc cần cẩu đã nêu ở đầu bài học có thể tạo ra lực từ mạnh
Hãy mô tả chiều của dòng điện trong Hình 21.3
Đặt một kim nam châm bên cạnh đầu đinh vít. Quan sát và nhận xét chiều của kim nam châm trước và sau khi đổi chiều dòng điện.
Hãy mô tả chiều của dòng điện trong Hình 21.3
Quan sát sơ đồ cấu tạo của một chuông điện đơn giản. Hãy giải thích vì sao khi nhấn và giữ công tắc thì nghe tiếng chuông reo liên tục cho đến khi thả ra (loại công tắc trong hình chỉ đóng mạch điện khi nhấn và giữ nút)
Khi chế tạo nam châm điện đơn giản, ta chọn vật liệu nào để làm lõi của nam châm điện?
Nêu các ứng dụng của nam châm điện
Dùng nam châm điện sẽ có những ưu điểm và hạn chế nào so với dùng nam châm vĩnh cửu?
Thế nào là chuyển hoá năng lượng?
Sự biển đổi nào sau đây là chuyển hoá năng lượng trong cơ thể sinh vật? a) Quang năng → Hoá năng. b) Điện năng → Nhiệt năng.
Sinh vật có sử dụng hết toàn bộ các chất được lấy từ môi trường không? Giải thích?
Quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò gì đối với cơ thể sinh vật? Cho vị dụ.
Điều gì sẽ xảy ra với sinh vật nếu quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bị ngừng lại? Giải thích.
Nhiệt độ cơ thể của một vận động viên trước và trong khi đang thi đấu có gì khác nhau? Giải thích
Cho ba trường hợp sau: (A) người đang chơi thể thao, (B) người đang ngủ, (C) người đang đi bộ
Hãy xác định một số biện pháp giúp tăng cường quá trình trao đổi chất ở cơ thể
Quan sát Hình 23.2, hãy xác định: Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp.
Vì sao nói: "Trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng luôn diễn ra đồng thời và có mối quan hệ chặt chẽ."?
Hoàn thành bảng thông tin sau:
Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che?
Ở hầy hết các loài cây, phiến lá thường có bản dẹt và rộng. Đặc điểm này có vai trò gì trong quá trình quang hợp?
Mạng gân lá dày đặc có vai trò gì trong quá trình quang hợp?
Bào quan lục lạp trong tế bào thịt lá có vai trò gì với chức năng quang hợp?
Vai trò của khí khổng trong quá trình quang hợp
Hãy cho biết đặc điểm và vai trò của phiến lá, gân lá, lục lạp, khí khổng trong quá trình quang hợp
Ở một số cây có lá tiêu biến thì quá trình quang hợp diễn ra ở bộ phận nào?
Liệt kê một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quang hợp
Cho ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu ánh sáng khác nhau
Nêu ảnh hưởng của nước đến quá trình quang hợp của thực vật.
Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy: Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu.
Quan sát đồ thị Hình 23.7, hãy xác định: Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai lang, cây cà chua, cây dưa chuột
Khi nhiệt độ môi trường quá cao (trên 40oC) hoặc quá thấp (dưới 0oC) thì quang hợp ở thực vật sẽ diễn ra như thế nào? Vì sao?
Khi trồng và chăm sóc cây xanh, chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào để giúp cây quang hợp tốt? Cho ví dụ.
Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà. Vì sao trong trồng trọt nên trồng cây với mật độ phù hợp?
Hãy cho biết quang hợp của thực vật có vai trò gì với môi trường và đời sống con người. Cho ví dụ
Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong không khí?
Trình bày ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh
Việc xây dựng các công viên cây xanh trong các khu đô thị, khu công nghiệp có vai trò như thế nào?
Trình bày đặc điểm các bộ phận của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp
Quang hợp có ý nghĩa như thế nào với sự sống của các sinh vật trên Trái Đất? Những sinh vật nào có thể quang hợp?
Vì sao trong bể kính nuôi cá cảnh, người ta thường cho vào các loại cây thuỷ sinh (ví dụ: rong đuôi chó)?
Vì sao trong nông nghiệp, để tăng năng suất, người ta thường dùng đèn để chiếu sáng vào ban đêm ở một số loại cây trồng?
Hãy nêu một số hoạt động bảo vệ cây xanh ở trường học của em
Hãy xác định quá trình chuyển hoá năng lượng trong hô hấp tế bào.
Quan sát Hình 25.2, hãy cho biết quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ trong tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy phân tích mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và quá trình hô hấp tế bào
Dựa vào Hình 25.2, hãy lập bảng phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào
Quá trình hô hấp tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố nào?
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào?
Hàm lượng nước và cường độ hô hấp có mối quan hệ với nhau như thế nào? Giải thích
Nồng đô oxygen và carbon dioxide ảnh hưởng đến quá trình hô hấp tế bào như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu cây bị ngập úng?
Hãy vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ giữ nhiệt độ và hô hấp tế bào
Vì sao trước khi gieo hạt, người ta thường ngâm hạt trong nước ấm (khoảng 40oC)?
Vì sao hô hấp tế bào gây ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình bảo quản lương thực, thực phẩm?
Kể tên một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm. Hiện nay, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản nào?
Vì sao các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào kho bảo quản?
Em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc bảo quản lương thực, thực phẩm ở nồng độ carbon dioxide cao và nồng độ oxygen thấp.
Em hãy chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho các loại lương thực, thực phẩm sau: rau lang, quả nho, củ cà rốt, hạt thóc, hạt ngô, thịt heo, quả táo, thịt bò, hạt lạc.
Vì sao một loại thực phẩm được bảo quản quá lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng?
Có những biện pháp nào giúp quá trình hô hấp tế bào ở người diễn ra bình thường?
Chế độ dinh dưỡng hợp lí và trông nhiều cây xanh có ý nghĩa gì đối với hô hấp tế bào?
Hãy tìm hiểu và cho biết tác dụng của một số chất gây ức chế quá trình hô hấp tế bào ở người. Từ đó, đề xuất các biện pháp để cải thiện sức khoẻ hô hấp ở người.
Khi trồng cây trong nhà lưới phủ nilon, vì sao người ta thường "bón" carbon dioxide sau khi mặt trời mọc và ngừng "bón" sau khi mặt trời lặn từ 1 - 2 giờ?
Khi trồng cây trong phòng ngủ, vì sao cần phải để phòng ngủ được thông thoáng vào ban đêm?
Khi nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ hô hấp của một loài thực vật, người ta thu được kết quả như sau
Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Giải thích
Quá trình trao đổi khí ở thực vật, động vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày?
Hãy cho biết cơ chế chung của sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
Nêu vai trò của sự trao đổi khí với cơ thể sinh vật
Cho biết mối liên quan giữa sự trao đổi khí và hô hấp tế bào.
Hoàn thành bảng thông tin về sự trao đổi khí ở động vật, thực vật trong bảng sau
Khí khổng thường phân bố ở lớp biểu bì mặt trên hay mặt dưới của lá cây?
Quan sát Hình 27.1, mô tả cấu tạo của khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật
Dựa vào Hình 27.2, hãy cho biết những chất khí nào có thể di chuyển ra, vào qua các khí khổng
Khí khổng có vai trò gì đối với cây?
Quan sát Hình 27.3, hãy mô tả sự trao đổi khí diễn ra ở lá cây khi cây quang hợp và hô hấp
Sự trao đổi khí có vai trò gì đối với thực vật và đối với môi trường?
Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Kể tên các cơ quan thực hiện trao đổi khí ở động vật
Quan sát Hình 27.4, hãy cho biết các đại diện: giun đất, ruồi, cá, chó trao đổi khí qua các cơ quan nào
Quan sát Hình 27.5, hãy: Nêu tên các cơ quan trong hệ hô hấp ở người. Mô tả đường đi của khí oxygen và carbon dioxide qua các cơ quan hô hấp ở người.
Vì sao khi tập thể dục hoặc vận động mạnh, sự trao đổi khí diễn ra nhanh hơn?
Xác định các cơ quan trao đổi khí của các sinh vật trong bảng sau
Vẽ sơ đồ mô tả đường đi của khí qua khí khổng ở lá cây trong quá trình quang hợp và quá trình hô hấp
Vào những ngày trời nắng nóng, sự trao đổi khí của cây diễn ra nhanh hay chậm? Vì sao?
Vì sao khi bắt cá bỏ lên môi trường trên cạn sau một khoảng thời gian thì cá sẽ chết?
Em hãy tìm hiểu và thiết kế một khẩu trang sáng tạo, am toàn từ các vật liệu dễ tìm dùng để học khói, bụi
Cho biết tính chất của phân tử nước. Vì sao phân tử nước có tính chất đó?
Tại sao nước có thể làm dung môi hoà tan nhiều chất?
Nước có những vai trò gì đối với sinh vật? Cho ví dụ
Em hãy kể tên một số loài động vật sinh sống trong môi trường nước.
Điều gì sẽ xảy ra đối với cơ thể sinh vật khi thiếu nước kéo dài? Giải thích
Tại sao khi cơ thể đang ra mồ hôi, nếu có gió thổi ta sẽ có cảm giác mát hơn?
Tại sao khi bị nôn, sốt cao, tiêu chảy, chúng ta cần phải bổ sung nước bằng cách uống dung dịch oresol?
Chất dinh dưỡng là gì? Sinh vật có thể lấy chất dinh dưỡng từ những nguồn nào?
Ở sinh vật, các chất dinh dưỡng được chia thành những nhóm nào? Dựa vào đâu để chia thành các nhóm đó?
Chất dinh dưỡng có những vai trò gì đối với cơ thể sinh vật?
Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau?
Hình bên mô tả ba người A, B, C đang ở các mức cân nặng khác nhau. Trong đó, người B có mức cân nặng bình thường. Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau: a) Hình ảnh của người A và người C đang thể hiện vấn đề gì?
Nước là một yếu tố điều tiết nhiệt độ môi trường vì chúng có khả năng hấp thụ một lượng nhiệt tương đối lớn từ không khí khi quá nóng hoặc thải nhiệt dự trữ khi quá lạnh cho phép các cơ thể sống có thể thích nghi với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường
Nguyên nhân chủ yếu làm cho khí khổng đóng hay mở là gì?
Tại sao người ta thường tưới nước nhiều hơn cho cây trồng vào những ngày mùa hè nóng bức?
Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước và muối khoáng của cây.
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật, em hãy đề xuất một số biện pháp tưới nước và bón phân hợp lí cho cây
Để tưới nước và bón phân hợp lí cho cây trồng, cần dựa vào những yếu tố nào?
Điều gì sẽ xảy ra với cây khi lượng nước cây hấp thụ được ở rễ bằng, lớn hơn hoặc bé hơn lượng nước mất đi qua quá trình thoát hơi nước ở lá? Giải thích.
Các giai đoạn nào sau đây cần tưới nhiều nước cho cây? Giải thích. a) Cây chuẩn bị ra hoa. b) Cây ở thời kì thu hoạch quả. c) Cây đâm chồi, đẻ nhanh.
Điều gì sẽ xảy ra nếu: a) Bón phân không đủ. b) Bón phân quá nhiều.
Để đảm bảo bón phân hợp lí cho cây trồng, cần phải tuân theo nguyên tắc gì?
Nếu tưới nước và bón phân không hợp lí sẽ dẫn đến những hậu quả gì cho cây trồng?
Tại sao người ta thường khoét lỗ bên dưới đáy các chậu dùng để trồng cây?
Vì sao trước khi trồng cây, người ta cần cày, xới làm cho đất tơi, xốp. Vì sao sau khi bón phân, người ta thường tưới nước cho cây?
Vì sao khi đem cây trồng ở một nơi khác, người ta phải cắt bớt cành, lá?
Quan sát Hình 30.1 và trả lời các câu hỏi sau: a) Nước được cung cấp cho cơ thể người từ những nguồn nào? b) Nước trong cơ thể người có thể bị mất đi qua những con đường nào?
Hãy trình bày con đường trao đổi nước ở động vật và người
Theo em, nên uống nước ở những thời điểm nào là hợp lí?
Cơ quan nào trong ống tiêu hoá ở người là nơi thu nhận và nghiền nhỏ thức ăn?
Dựa vào Hình 30.2, em hãy mô tả con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người
Quá trình tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người được thực hiện thông qua những hoạt động nào?
Hệ tuần hoàn nhận những chất nào từ hệ hô hấp và hệ tiêu hoá?
Các chất dinh dưỡng và chất thải được vận chuyển đến đâu trong cơ thể?
Quan sát Hình 30.3, hãy mô tả chi tiết quá trình vận chuyển các chất trong hai vòng tuần hoàn ở người
Tại sao nói hệ tuần hoàn là trung tâm trao đổi chất của cơ thể động vật?
Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ sức khoẻ hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn.
Hãy dự đoán nhu cầu dinh dưỡng của các đối tượng sau đây cao hay thấp. Giải thích. a) Thợ xây dựng. b) Nhân viên văn phòng. c) Trẻ ở tuổi dậy thì. d) Phụ nữ mang thai.
Cho ví dụ về những tác hại của việc thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng
Quan sát Hình 30.4, hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm thực phẩm
Các loại thực phẩm bị ô nhiễm sẽ gây ra những hậu quả gì cho người sử dụng?
Hãy cho biết vai trò của việc có một chế độ dinh dưỡng phù hợp
Vận dụng những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở người, em hãy đề xuất một số biện pháp trong việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí và vệ sinh ăn uống để bảo vệ sức khoẻ con người. Cho biết tác dụng của các biện pháp đó.
Tại sao nói "Các hệ cơ quan trong cơ thể động vật có mối quan hệ mật thiết với nhau?". Cho ví dụ chứng minh.
Nếu là một tuyên tuyền viên, em sẽ tuyên truyền những nội dung gì về giáo dục vệ sinh ăn uống ở địa phương em?
Hãy tìm hiểu một số bệnh liên quan đến chế độ dinh dưỡng không hợp lí hoặc ăn uống không hợp vệ sinh ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh đó theo mẫu trong bảng dưới đây.
Nhu cầu nước mỗi ngày của trẻ em theo cân nặng theo khuyến nghị của Viện dinh dưỡng vào năm 2012 được mô tả trong bảng sau
Hãy tìm hiểu các bước thực hiện thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng ở thực vật và cho biết tại sao ở bước 2 phải đặt cốc trồng cây trong hộp carton có đục lỗ
Dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần.
Hãy vẽ mô phỏng các bước thực hiện thí nghiệm (tính hướng nước) và dự đoán kết quả thí nghiệm sau 2 tuần
Hãy kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc mà em biết
Hãy liệt kê một số ví dụ cảm ứng trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó
Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
Sử dụng các từ gợi ý: phản ứng, bên trong, cơ thể để hoàn thành đoạn thông tin về cảm ứng
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm cảm ứng ở thực vật? A. Xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm, khó nhận thấy.
Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằn
Hãy liệt kê một số ví dụ cảm ứng trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó
Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng cảm ứng ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.
Trong nuôi gà công nghiệp, người ta thấy khi các con gà tản ra khỏi trung tâm đàn là khi nhiệt độ chuồng gà quá cao, ngược lại khi các con gà dồn vào trung tâm đàn thì nhiệt độ chuồng đang quá thấp. Dựa vào điều đó, người ta điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà
Dựa vào bảng, em hãy giải thích cơ chế hình thành một số thói quen bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau
Em có biết vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên ruộng không? Giải thích.
Phân biệt cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật bằng cách hoàn thành đoạn thông tin sau dựa vào các từ gợi ý: môi trường, thực vật, cơ thể, tiếp nhận, động vật, phản ứng, thích nghi.
Những phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về sự hình thành tập tính?
Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, mình thon, giữa lưng có một vạch lớn màu đen...
Nhận biết sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau đây
Quan sát Hình 34.3 và cho biết mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên có ở đâu trên cơ thể thực vật?
Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên có vai trò gì đối với sự sinh trưởng của cây?
Hãy kể tên một số loại cây có mô phân sinh bên.
Quan sát Hình 34.4, hãy kể tên các giai đoạn trong vòng đời của cây cam và xác định các giải đoạn sinh trưởng và phát triển của cây cam.
Quan sát Hình 34.5 và cho biết hình thái của ếch qua các giai đoạn có điểm gì đặc biệt? Hãy xác định giai đoạn sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của ếch
Em hãy vẽ sơ đồ quá trình sinh trưởng và phát triển của người qua các giai đoạn.
Em hãy tìm hiểu thêm về vòng đời của một số loài thực vật và động vật ở địa phương và viết một báo cáo ngắn khoản 500 từ về các vấn đề tìm hiểu được
Sinh trưởng ở sinh vật là: A. quá trình tăng lên kích thước cơ thể do tăng lên về kích thước và số lượng tế bào.
Cho các bộ phận sau: (1) Đỉnh rễ (2) Thân (3) Chồi nách
Hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của người
Trong vòng đời của bướm, giai đoạn nào gây hại cho mùa màng?
Quan sát Hình 35.2, cho biết ý nghĩa của sự phân tầng thực vật trong rừng mưa nhiệt đới đối với thực vật.
Cho biết dấu hiệu của trẻ bị còi xương do thiếu ánh sáng
Vì sao việc tắm nắng vào sáng sớm có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?
Quan sát các Hình từ 34.4 đến 35.7, hãy cho biết những hậu quả xảy ra đối với thực vật, động vật và con người khi thiếu nước?
Em hãy lấy ví dụ về vai trò của nước đối với thực vật
Quan sát Hình 35.7, 35.8, 35.9, cho biết sự khác nhau về hình thái giữa cây thiếu dinh dưỡng, cây thừa dinh dưỡng và cây đủ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng có liên quan đến sự phát triển về thể trạng của các em bé trong Hình 35.10 như thế nào?
Hãy phân tích một ví dụ để chỉ ra sự ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Mô hình xen canh có ý nghĩa gì đối với người nông dân?
Hãy cho biết ý kiến của em về việc sử dụng chất kích thích điều hoà sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Hãy kể tên một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi, trồng trọt
Quan sát Hình 35.12 và 35.13, hãy cho biết một số ứng dụng được sử dụng nhằm nâng cao năng suất vật nuôi.
Quan sát Hình 35.14, hãy chỉ ra giai đoạn muỗi gây hại cho con người
Trong Hình 35.15 ở giai đoạn nào trong vòng đời bướm có khả năng phá hoại mùa màng?
Hai bạn lớp em đang tranh luận về cách diệt trừ muỗi. Bạn thứ nhất cho rằng chỉ nên diệt muỗi trưởng thành vì chỉ ở giai đoạn này chúng mới gây hại. Còn bạn thứ hai cho rằng nên diệt chúng cả ở các giai đoạn khác. Hãy cho biết ý kiến của em về vấn đề này.
Vì sao khi nuôi cá trong bể kính, mỗi khi thay nước mới người ta chỉ thay khoảng 2/3 lượng nước, giữ lại 1/3 lượng nước cũ trong bể? Để tăng năng suất cho cây thanh long, người ta thường thắp đèn chiếu sáng cho cây vào ban đêm, em hẫy cho biết cơ sở khoa
Hãy vẽ đồ thị thể hiện sự phụ thuộc sinh trưởng của tằm vào nhiệt độ?. Cho biết giới hạn trên, giới hạn dưới về nhiệt độ của tằm.
Nhận xét về sinh sản ở trùng biến hình bằng cách hoàn thành bảng sau. Ở trùng biến hình, trong sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hay không? Vì sao?
Quan sát Hình 37.4, hãy cho biết sinh sản ở cây dây nhện có điểm gì khác với sinh sản ở trùng biến hình
Quan sát Hình 37.2 và 37.5, hãy cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào bằng cách hoàn thành bảng sau
Em hãy nhận xét đặc điểm và số lượng cây con trong Hình 37.5 và nêu vai trò của sinh sản vô tính
Sinh sản sinh dưỡng là gì?
Nếu cắt từng lát cây khoai tây như hình bên cạnh thì mầm trên củ khoai tây có phát triển thành cây con được không? Vì sao?
Quan sát Hình 37.6, hãy mô tả sinh sản vô tính ở thuỷ tức và giun dẹp. Gọi tên hình thức sinh sản vô tính phù hợp với mỗi loại
Dự đoán đặc điểm cơ thể con so với nhau và so với cơ thể ban đầu.
Lấy một số ví dụ về hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật. Vẽ sơ đồ một hình thức sinh sản vô tình và mô tả bằng lời.
Quan sát Hình 37.7 đến 37.10, đọc đoạn thông tin và nêu một số ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn
Nêu cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng
Trong thực tiễn, con người sử dụng phương pháp giấm cành, chiết cành, ghép cành đối với những cây trồng nào?
Hãy nếu những thành tựu trong thực tiễn nhờ ứng dụng nuôi cấy mô tế bào
Quan sát Hình 37.11, hãy nhận xét sự hình thành cơ thể mới. Vẽ lại sơ đồ sinh sản hữu tính ở người.
Vẽ và hoàn thành sơ đồ sau để phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
Hãy dự đoán đặc điểm cá thể con được sinh ra hình thành từ sinh sản hữu tính
Quan sát Hình 37.12, nêu các bộ phận của hoa
Quan sát Hình 37.13 và 37.14, phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính bằng cách hoàn thành bảng sau
Vẽ sơ đồ thể hiện các giai đoạn sinh sản hữu tính ở thực vật
Quan sát Hình 37.15 và đọc thông tin, hãy mô tả sự thụ phấn và sự thụ tinh bằng cách xác định thứ tự đúng của các sự kiện sau
Hãy phân biết thụ phấn và thụ tinh. Sản phẩm của sự thụ tinh ở thực vật có hoa là gì?
Quan sát Hình 37.16 và đọc thông tin, hãy cho biết quả được hình thành và lớn lên như thế nào
Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và đời sống con người?
Vẽ và hoàn thành sơ đồ về sinh sản hữu tính ở thực vật
Quan sát Hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật
Nêu một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức sinh sản đó
Dự đoán đặc điểm con sinh ra. Theo em, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Hãy kể tên vật nuôi có hình thức sinh sản hữu tính là đẻ con hoặc đẻ trứng. Nêu vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn.
Theo em, sinh sản hữu tính có những ưu điểm nào? Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm mục đích gì?
Quan sát hình bên: a) Nêu hình thức sinh sản ở nấm men. b) Nêu đặc điểm của nấm men con mới được hình thành.
Lựa chọn đáp án đúng về quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật
Hoàn thành các đoạn thông tin sau bằng cách sử dụng các từ gợi ý: thụ tinh, hoa lưỡng tính, hoa đơn tính, sinh sản sinh dưỡng, sự thụ phấn.
Nêu sự khác biệt giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật bằng cách hoàn thiện bảng sau
Hãy nếu những phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn và cho ví dụ
Quan sát Hình 38.3, hãy nêu biện pháp điều khiển sinh sản ở sinh vật.
Quan sát các hình từ Hình 38.3 đến Hình 38.6, hãy nêu những ứng dụng của sinh sản hữu tính trong chăn nuôi, trồng trọt.
Hãy nêu vai trò của điều khiển giới tính đàn con trong chăn nuôi
Lấy ví dụ về một số loài cây trồng thường được thụ phấn nhân tạo và thụ phấn nhờ côn trùng
Theo em, người nông dân thường nuôi ong trong các vườn cây ăn quả để làm gì? Vì sao chúng ta cần bảo vệ những loài côn trùng có lợi?
Lấy ví dụ chứng tỏ yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật
Con người chủ động điều khiển sinh sản ở động vật trong những giai đoạn nào? Cho ví dụ minh hoạ.
Nêu ý nghĩa của việc điều khiển giới tính đàn con trong chăn nuôi
Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - môi trường thông qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật
Quan sát Hình 39.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể
Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác?
Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống nào chi phối? Giải thích
Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạ động sống
Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạ động sống
Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - môi trường khi em tham gia một cuộc chạy đua.
Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó
Giải bài tập những môn khác
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giải bài 2 Nguyên tử
Giải bài 3 Nguyên tố hóa học
Giải bài 4 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giải bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giải bài 2 Nguyên tử
Giải bài 3 Nguyên tố hoá học
Giải bài 4 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Giải bài 1 Nguyên tử
Giải bài 2: Nguyên tố hóa học
Giải bài 3 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải bài tập chủ đề 1, 2
Giải bài 4 Phân tử đơn chất hợp chất
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải SBT bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập
Giải SBT bài 2: Nguyên tử
Giải SBT bài 3: Nguyên tố hóa học
Giải SBT bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giải SBT bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải SBT bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giải SBT bài 2: Nguyên tử
Giải SBT bài 3: Nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Giải SBT bài 1: Nguyên tử
Giải SBT bài 2: Nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giải SBT bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức
Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở hình 1.2
Khí Carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm thiểu sự phát thải khí Carbon dioxide t
Tìm hiểu thông tin trên sách báo, internet...về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.
Đồng hồ đo thời gian hiện số được điều khiển bởi cổng quang như thế nào?
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng mẫu và thực hiện yêu cầu sau: Bảng 1.1. Kết quả đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 cánh diều
Quan sát hình 1.4, hãy cho biết nguyên tử Sodium có bao nhiêu lớp electron. Mỗi lớp có bao nhiêu electron?
Nguyên tử nito và silicon có số electron lần lượt là 7 e và 14 e. Hãy cho biết nguyên tử nito và silicon có bao nhiêu lớp...
Quan sát hình ảnh mô tả cấu tạo nguyên tử carbon và nhôm (hình 1.5), hãy cho biết mỗi nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron...
Trong ba loại hạt tạo nên nguyên tử, hạt nào có khối lượng nhỏ nhất?
Quan sát hình 1.5, hãy cho biết: Số proton, neutron, electron trong mỗi nguyên tử carbon và nhôm...
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 cánh diều
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng hoặc hiện tượng với hiện tượng.
Khẳng định nào dưới đây không đúng?
Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
Cho các bước sau:
Khi đo chiều cao của một người ở các thời điểm khác nhau trong ngày, kết quả đo được ghi lại trong Bảng 1. Em hãy nhận xét và giải thích về kết quả thu được.
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ năng nào?
Bạn Lan thấy rằng việc nảy mầm từ hạt đậu xanh và hạt đậu đen là khác nhau. Theo em, bạn Lan cần thực hiện các kĩ năng nào để tìm hiểu sự giống và khác nhau của hai loại hạt đậu nói trên?
Nhóm học sinh cùng tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự bay hơi của nước, nhóm đã tiến hành thí nghiệm sau:
Quan sát các hình sau, em hãy cho biết đâu là hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất.
Kết nối thông tin ở cột (A) với cột (B) để được câu hoàn chỉnh. Việc kết nối thông tin thể hiện kĩ năng gì trong các kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên?
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Một nhóm học sinh lớp 7 tìm hiểu về “Độ dài mỗi bước chân trong các lần đi bộ khác nhau của cùng một người”.
Chọn phương án đúng. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử
Thông tin trên ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:
Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây
Chọn phương án đúng cho các câu từ 5.1 đến 5.5.
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều