4.1. D.

4.2. D.

4.3. D.

A: Sai vì đơn chất cũng có thể được tạo thành từ hai nguyên tử trở lên.

B, C: Sai vì các nguyên tử của cùng một nguyên tố cũng có thể khác nhau về số neutron.

4.4.

Các ví dụ về phân tử:

a) Khí hydrogen, khí oxygen.

b) Hydrogen chloride.

c) Nước, carbon dioxide.

4.5. Từ khí methane thu được hydrogen và carbon nên trong methane có H và C. Do đó, methane là hợp chất.

4.6.

(1) nguyên tử

(2) nguyên tố

(3) 1:2

(4) gấp khúc

(5) đường thẳng.

4.7.

(1) Khối lượng phân tử nitrogen là: 2 × 14 = 28 (amu).

(2) Khối lượng phân tử carbon oxide là: 1 × 12 + 1 × 16 = 28 (amu). (3) Khối lượng phân tử ethene: 2 × 12+4×1=28 (amu).

Nhận xét: Các phân tử nitrogen, carbon oxide và ethene có thành phần khác nhau nhưng có khối lượng phân tử bằng nhau.

4.8. C. Khối lượng phân tử glycerol là: 3 × 12+8x1+3 × 16 = 92 (amu).

4.9. Khối lượng phân tử của chất: a) Sulfur trioxide: 1 x 32 + 3 × 16 = 80 (amu).

b) Ethanol: 2 x 12 +6 × 1+1 × 16 = 46 (amu).

c) Acetic acid: 2 x 12 + 4 × 1+2 x 16 = 60 (amu).

d) Aminoacetic acid: 2 × 12+5x1+2× 16+1 x 14 = 75 (amu).

4.10. Đơn chất: khí oxygen, khí nitrogen, đồng, nhôm. Hợp chất: carbon dioxide, nước, muối ăn.

4.11.

a) từ

b) đoạn văn

c) chữ cái.