5.7.

a) cộng hoá trị

b) cộng hoá trị

c) ion

5.8. Các cặp ion liên kết được với nhau là: K* và F- ; Mg2+ và O.

5.9. Nguyên tố O là phi kim nên có thể tạo ra liên kết ion với kim loại Li, Mg; liên kết cộng hoá trị 5,10. a) Liên kết cộng hoá trị.

Cặp nguyên tố

H và C

H và N

H vad O

H và Cl

Tỉ lệ

4:1

3: 1

2;1

1: 1

c) Do số electron góp chung của các nguyên khác nhau nên tỉ lệ khác nhau.

5.11.Chất tạo thành từ kim loại và phi kim là hợp chất ion, đó là:

5.12. a) – Khí hiếm Ne không tham gia liên kết. – Liên kết ion được tạo ra giữa các cặp nguyên tố sau:

host (d

Na và Cl;

Na và O.

BOH (5

b) – Khí hiếm He không tham gia liên kết.

Liên kết cộng hoá trị được tạo ra giữa cặp nguyên tố O và H.

Mg và C1, Mg vào

5.13.

(1) rắn; (2) cao; (3) rắn; (4) lỏng; (5) khí; (6) thấp; (7) ít; (8) không dẫn điện; (9) dễ; (10) dẫn điện.

5.14.

Nguyên tử X cho 1 electron để chuyển thành X*; nguyên tử Y nhận 1 electron

để chuyển thành Y- . Vì X+ và Y đều có 10 electron nên: absol

a) Nguyên tử X có: 10 electron + 1 electron = 11 electron.

b) Nguyên tử Y có: 10 electron – 1 electron = 9 electron, do đó số proton hạt nhân nguyên tử Y là 9.

5.15. Nguyên tử X có 3 proton, do đó số electron của X là 3 và lớp ngoài cùng có 1 electron = X là kim loại. 24 Alyst by dit

Nguyên tử Y có 9 electron, do đó lớp ngoài cùng của Y có 7 electron → Y là phi kim.

Vậy X liên kết được với Y bằng liên kết ion.

5.16*.

a) Nguyên tử R cho 2 electron tạo thành ion R

Nguyên tử Y nhận 1 electron tạo thành ion Y. Vậy mỗi nguyên tử R kết hợp với hai nguyên tử Y.

b) R2 có 10 electron nên R có 12 electron. Nguyên tử R có 12 proton. Vậy R là Mg. end end

Y có 10 electron nên Y có 9 electron. Nguyên tử Y có 9 proton. Vậy Y là F.