MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 7
Khoa học tự nhiên 7
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng hoặc hiện tượng với hiện tượng.
Khẳng định nào dưới đây không đúng?
Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
Cho các bước sau:
Khi đo chiều cao của một người ở các thời điểm khác nhau trong ngày, kết quả đo được ghi lại trong Bảng 1. Em hãy nhận xét và giải thích về kết quả thu được.
Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên, em hãy tìm hiểu về hiện tượng lũ lụt và để xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng trên.
Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước, bình b chứa một vật rắn không thấm nước. Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì mức nước trong bình b được vẽ trong hình. Thể tích của vật rắn là
Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy trong sách KHTN 7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?
Làm thế nào để đo được thể tích của một giọt nước từ ống nhỏ giọt rơi xuống với một bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3?
Để xác định thời gian chuyển động trên quãng đường dài 50 cm của một viên bi lăn trên một máng nghiêng, người ta dùng cổng quang và đồng hồ đo thời gian hiện số. Hỏi:
Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng vỏ nguyên tử theo mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho - Bo?
Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt
Cho các phát biểu:
Hãy viết tên, điện tích và khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử vào chỗ trống để hoàn thiện bảng dưới đây.
Từ Hình 2.1 mô phỏng một nguyên tử carbon, hãy cho biết trong một nguyên tử carbon có bao nhiêu hạt electron, proton, neutron.
Mặt Trời chứa chủ yếu hai nguyên tố hoá học là hydrogen (H) và helium (He) Hình 2.2 biểu diễn một nguyên tử hydrogen và một nguyên tử helium.
Giải thích vì sao có thể coi khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, lấy ví dụ về một nguyên tử để minh hoạ.
Nguyên tử lithium có 3 proton.
Mô tả sự khác nhau giữa cấu tạo một nguyên tử hydrogen và cấu tạo một nguyên tử helium.
Oxygen là nguyên tố hoá học phổ biến trong không khí, duy trì sự sống và sự cháy. Hoàn thiện Hình 2.3 để mô tả cấu tạo một nguyên tử oxygen.
Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Ro-dơ-pho - Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là
Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là
Nitơ (nitrogen) là nguyên tố hoá học phổ biến trong không khí. Trong hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử nitơ, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là
Trong hạt nhân nguyên tử fluorine có 9 proton. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử fluorine là
Nguyên tử calcium có 20 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân của nguyên tử calcium có số proton là
Nguyên tử nhôm (aluminium) có 13 electron ở vỏ. Số electron ở lớp trong cùng của nguyên tử nhôm là
Muối ăn chứa hai nguyên tố hoá học là natri (sodium) và chlorine. Trong hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton. Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử natri và chlorine lần lượt là
Trong hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh (sulfur) có 16 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử sulfur, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là A.2, 10, 6. B. 2, 6, 8. C.2,8, 6. D.2,9, 5.
Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố silicon có 14 proton, vỏ nguyên tử silicon có ba lớp electron. Hãy hoàn thiện Hình 2.4 để mô tả mô hình một nguyên tử silicon.
Hạt nhân một nguyên tử fluorine có 9 proton và 10 neutron. Khối lượng của nguyên tử fluorine xấp xỉ bằng
Muối ăn chứa hai nguyên tố hoá học là natri và chlorine. Trong hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton. Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử natri và chlorine, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là
Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hoá học của nguyên tố magnesium?
Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Vàng và carbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố
Hình 3.1 mô tả một nguyên tử oxygen:
Hình 3.2 mô tả các nguyên tử X, Y, Z và T:
Cho biết số hiệu nguyên tử của đồng là 29, của bạc là 47, của vàng là 79. Hãy xác định số electron, số proton trong mỗi nguyên tử đồng, bạc, vàng. Em có xác định được số neutron trong hạt nhân các nguyên tử này không?
Điền những thông tin còn thiếu để hoàn thiện bảng sau đây theo mẫu.
Tất cả các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tổ hoá học có đặc điểm gì chung?
Hãy điền các kí hiệu hoá học phù hợp vào ô tương ứng với tên gọi của nguyên tố.
Mặt Trời chứa khoảng 73% hydrogen và 25% helium, còn lại là các nguyên tố hoá học khác.
Em hãy tìm hiểu và cho biết vì sao một số nguyên tố hoá học có kí hiệu không chứa chữ cái đầu tiên trong tên gọi của chúng. Ví dụ: kí hiệu hoá học của nguyên tố sodium (natri) là Na.
Cho bảng số liệu sau:
Trong tự nhiên có hai loại nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hoá học là Ne (Z = 10). Một loại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 20 amu và loại còn lại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 22 amu.
Cho các nguyên tố hoá họcsau:carbon,hydrogen, oxygen, nitơ,phosphorus, chlorine, lưu huỳnh, calcium, kali, sắt, iodine và argon.
Cho các cụm từ: “tăng dân khối lượng, “tăng dần điện tích hạt nhân” “cùng cột” “cùng hàng”. Chọn cụm từ thích hợp điền vào các vị trí có đánh số (1), (2), (3), (4) để hoàn thành các nội dung sau.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố ở ô số 3, 9.
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống có đánh số (1), (2) để hoàn thành các câu sau:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hãy cho biết tên và kí hiệu hoá học của nguyên tố ở nhóm VA, chu kì 3 và nguyên tố ở nhóm VIIIA chu kì 2.
Hydrogen là nguyên tố nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tổ và phổ biến nhất trong vũ trụ. Hãy cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố hydrogen và cho biết nó ở chu kì nào và nhóm nào trong bảng tuần hoàn.
Silicon là nguyên tố phố biến thứ hai trên Trái Đất, tồn tại chủ yếu trong cát và là chất hoá học phổ biến nhất trong vỏ trái đất. Hãy cho biết kí hiệu hoá học của nguyên tố silicon và cho biết nó ở chu kì nào và nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
Viết kí hiệu hoá học và tên của các nguyên tố thuộc nhóm IA, iIA, VIIA và VIIIA ở chu kì 2.
Nguyên tố Mg thuộc chu kì 3, nhóm lIA. Hỏi nguyên tử của nguyên tố Mg có bao nhiêu lớp electron và bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
Biết nguyên tố P ở nhóm VA, chu kì 3. Hãy cho biết nhận định sau đúng hay sai và giải thích: “Nguyên tử P có 5 lớp electron và 3 electron ở lớp ngoài cùng”.
Trong tự nhiên có khoảng 25 nguyên tố cần thiết cho sự sống. Trong đó nguyên tố X (thuộc nhóm VIIA, chu kì 5 trong bảng tuần hoàn) là nguyên tố vi lượng mà hằng ngày con người cần khoảng 0,15 miligam cho hoạt động của tuyến giáp, nếu thiếu nguyên tố X có
Nguyên tố X (Z = 11) là nguyên tổ có trong thành phần của muối ăn. Hãy cho biết tên nguyên tố X và vẽ mô hình sắp xếp electron ở vỏ nguyên tử X. X có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? Từ đó cho biết X thuộc chu kì nào, nhóm nào
Nguyên tố X (Z = 20) là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm sữa. Sự thiếu hụt một lượng rất nhỏ của X trong cơ thể đã ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của xương và răng, nhưng nếu cơ thể thừa nguyên tố X lại có thể dẫn đến bệnh sỏi thận. Hã
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong số các nguyên tố: Na, K, Mg, Ba, Be, B, C, N, O, Ar, những nguyên tố nào thuộc cùng chu kì, đó là chu kì nào?
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong số các nguyên tố: Na, K, Mg, Ba, Be, B, C, N, O, Ar, những nguyên tổ nào thuộc cùng một nhóm, đó là nhóm nào?
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong số các nguyên tố: Na, Cl, Fe, K, Kr,Mg, Ba, C, N, S, Ar, những nguyên tố nào là kim loại. Những nguyên tố nào là phi kim? Những nguyên tố nào là khí hiếm?
Hãy tìm hiểu và cho biết:
Nguyên tố xenon (Xe) có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Hãy cho biết xenon là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Ở điều kiện thường xenon tồn tại ở thể nào?
X là nguyên tố cần thiết cho quá trình hô hấp của sinh vật, nếu thiếu nguyên tố này sự cháy không thể xảy ra. Hãy cho biết tên, kí hiệu hoá học và vị trí (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn. Nguyên tổ X là kim loại, phi kim hay khí hiếm
Hãy cho biết vị trí của nguyên tổ Y trong bảng tuần hoàn, biết vỏ nguyên tử của nguyên tố Y có 2 lớp electron, trong đó lớp ngoài cùng có 4 electron. Từ đó cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Dựa vào bảng tuần hoàn hãy liệt kê kí hiệu hoá học và điện tích hạt nhân Z của các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Đèn neon chứa
Một bình khí oxygen chứa
Lõi dây điện bằng đồng chứa
Cho các hình sau, trong đó mỗi vòng tròn biểu diễn 1 nguyên tử, các vòng tròn đen và trắng biểu diễn các nguyên tử của các nguyên tố hoá học khác nhau.
Trong các chất hoá học: Li, N2, CO, Cl2, S8, NaCl, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất?
Các hợp chất sau đây được tạo thành từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
Có bao nhiêu nguyên tử trong mỗi phân tử các chất sau:
Trong các hình vẽ dưới đây, mỗi hình vuông biểu diễn một chiếc hộp chứa; mỗi vòng tròn biểu diễn một nguyên tử, các vòng tròn màu đen, xanh lam nhạt và trắng biểu diễn các nguyên tử của các nguyên tố hoá học khác nhau.
Trong các hình vẽ dưới đây, các vòng tròn có kích thước khác nhau biểu diễn các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau. Hình vẽ nào biểu diễn khí hydrogen chloride?
Đánh dấu (x) vào ô thích hợp để hoàn thiện bảng sau về sự phân loại một số chất.
Cho các cụm từ sau: nguyên tử, đơn chất, không thể, hoá học, hợp chất, vật lí, nguyên tố hoá học.
Trong phân tử nước, cứ 16,0 g oxygen có tương ứng 2,0 g hydrogen. Một giọt nước chứa 0,1 g hydrogen thì khối lượng của oxygen có trong giọt nước đó là
Hình 5.4 mô tả một phân tử chứa carbon, hydrogen và oxygen.
Cho ba nguyên tố hoá học là carbon (C), hydrogen (H) và oxygen (O). Sự kết hợp giữa hai trong số ba nguyên tố, hoặc giữa ba nguyên tố hoá học này với nhau tạo ra rất nhiều hợp chất. Hãy tính khối lượng phân tử và phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố tro
Hãy tìm hiểu và cho biết vì sao buckminsterfullerene và carbon nanotube (Hình 5.5) đều là đơn chất carbon?
Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các phi kim.
Liên kết cộng hoá trị là gì?
Phân tử methane gồm một nguyên tử carbon liên kết với bốn nguyên tử hydrogen. Khi hình thành liên kết cộng hoá trị trong methane, nguyên tử carbon góp chung bao nhiêu electron với mỗi nguyên tử hydrogen?
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết
Liên kết hoá học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen trong phân tử nước được hình thành bằng cách
Trong phân tử oxygen (O2), khi hai nguyên tửoxygen liên kết với nhau, chúng
Trong phân tử KCIl, nguyên tử K (kali) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết
Hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong các phân tử sau, sử dụng các dấu chấm để biểu diễn các electron (tương tự hình 6.2 trang 37 SGK):
Điền các số thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau:
Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hoá trị trong các phân tử sau, sử dụng các dấu chấm để biểu diễn các electron (tương tự như hình 6.5 trang 38 SGK):
Hãy giải thích các câu sau dựa trên tính chất của liên kết (ion hay cộng hoá trị) giữa các nguyên tử trong phân tử các chất.
Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium chloride, là hợp chất có cấu trúc tinh thể.
Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất carbon dioxide là
Công thức hoá học của sodium hydroxide là NaOH. Hợp chất này chứa những nguyên tổ hoá học nào? Trong một phân tử sodium hydroxide có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố đó?
Công thức của sulfuric acid là H2SO4
Hãy viết công thức hoá học của các hợp chất sau đây:
Điền công thức hoá học và mô tả số lượng các nguyên tử của các nguyên tố vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau:
Hình 7 mô tả phân tử khí methane CH4
Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố C, Si trong các hợp chất sau:
Hãy viết công thức hoá học và gọi tên của hợp chất được tạo thành từ sự kết hợp giữa các đơn chất sau:
Sử dụng thông tin ở Bảng hoá trị thường gặp của một số nguyên tố hoá học (Bảng 7.2 trang 43 SGK), hãy viết công thức hoá học của:
Hãy tính hoá trị của đồng và sắt trong các hợp chất sau: $Cu(OH)_{2}$, $Fe(NO)_{3}$ (Biết hoá trị của nhóm OH là I và của nhóm NO; là I).
Chọn câu trả lời đúng:
Cho biết công thức hoá học của hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố X và O (oxygen); Y và H (hydrogen) lần lượt là XO,YH. Hãy lập công thức hoá học của hợp chất giữa X với Y, biết X và Y có hoá trị bằng hoá trị của chúng trong các chất XO và YH3
Lập công thức hoá học và tính khối lượng phân tử của hợp chất được tạo thành bởi:
Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
Tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố carbon và hydrogen trong hợp chất methane luôn không đổi là 3 : 1. Hãy lập công thức hoá học của khí methane, biết khối lượng nguyên tử của C = 12;H = 1.
a) Nguyên tố X có Z = 8, thuộc nhóm VIA, là phi kim; nguyên tố Y có Z = 17, thuộc nhóm VIIA, là phi kim; nguyên tố Z có Z = 11, thuộc nhóm IA, là kim loại. Công thức hoá học của các hợp chất tạo thành từ nguyên tử các nguyên tố:
Sắp xếp lại các số liệu trong cột B cho phù hợp với cột A và điền các giá trị thích hợp vào cột C của bảng sau:
Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống:
Công thức tính tốc độ là
Ba bạn An, Bình, Đông học cùng lớp. Khi tan học, ba bạn đi cùng chiều trên đường về nhà. Tốc độ của An là 6,2 km/h, của Bình là 1,5 m/s, của Đông là 72 m/min. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đường sắt Hà Nội - Đà Nẵng dài khoảng 880 km. Nếu tốc độ trung bình của một tàu hoả là 55 km/h thì thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Đà Nẵng là
Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường, trong 20 min đầu đi được đoạn đường dài 6 km. Đoạn đường còn lại dài 8 km đi với tốc độ 12 km/h. Tốc độ đi xe đạp của bạn Linh trên cả quãng đường từ nhà đến trường là
Đội chạy tiếp sức 4x100 m nữ Việt Nam đã xuất sắc giành Huy chương Vàng ở SEA Games 29 khi đạt thành tích 43 s 88, phá kỉ lục SEA Games. Huy chương Bạc ở nội dung này thuộc về đội tuyển Thái Lan (44 s 62), huy chương đồng thuộc về đội tuyển Philippin (44
Lúc 7 h sáng, một mô tô đi từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Biên Hoà cách nhau 30 km. Lúc 7 h 20 min, mô tô còn cách Biên Hoà 10 km. Hỏi nếu mô tô đi liên tục không nghỉ với tốc độ không thay đổi thì sẽ đến Biên Hoà lúc mấy giờ?
Trên một cung đường dốc gồm ba đoạn: lên dốc, đường bằng và xuống dốc. Một ô tô lên dốc hết 30 min, chạy trên đoạn đường bằng với tốc độ 60 km/h trong 10 min, xuống dốc cũng trong 10 min. Biết tốc độ khi lên dốc bằng nửa tốc độ trên đoạn đường bằng, tốc đ
Một bạn đo tốc độ đi học của mình bằng cách sau:
Camera của một thiết bị bắn tốc độ ghi được thời gian một ô tô chạy từ vạch mốc 1 sang vạch mốc 2, cách nhau 10 m là 0,50 s. Hỏi ô tô có vượt quá tốc độ cho phép là 60 km/h không?
Sau đây là bảng ghi kết quả đo tốc độ của một ô tô đồ chơi chạy trên một tấm gỗ đặt nằm nghiêng dài 60 cm.
Hình 10.1 là đồ thị quãng đường - thời gian của một vật chuyển động. Dựa vào hình vẽ, hãy kiểm tra các thông tin sau đây là đúng hay sai.
Lúc 1 h sáng, một đoàn tàu hoả chạy từ ga A đến ga B với tốc độ 60 km/h, đến ga B lúc 2 h và dừng ở ga B 15 min. Sau đó, đoàn tàu tiếp tục chạy với tốc độ cũ thì đến ga C lúc 3 h 15 min. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng đồ thị quãng đường - thời gian củ
Minh và Nam đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng. Trên Hình 10.2, đoạn thẳng OM là đồ thị quãng đường - thời gian của Minh, đoạn thẳng ON là đồ thị quãng đường - thời gian của Nam. Mô tả nào sau đây không đúng?
Đồ thị quãng đường - thời gian ở Hình 10.3 mô tả chuyển động của các vật 1, 2, 3 có tốc độ tương ứng là vị, Vạ, va, cho thấy
Hình 10.4 là đồ thị quãng đường - thời gian của một chuyển động. Hãy dựa vào đồ thị, viết một để bài tập có 3 câu hỏi rồi giải.
Hình 10.5 là đồ thị quãng đường - thời gian của một người đổi xe đạp và một người đi mô tô. Biết mô tô chuyển động nhanh hơn xe đạp.
Một người đi xe đạp, sau khi đi được 8 km với tốc độ 12 km/h thì dừng lại để sửa xe trong 40 min, sau đó đi tiếp 12 km với tốc độ 9 km/h.
Một mô tô chuyển động trên quãng đường s km. Trong nửa thời gian đầu t;, mô tô chuyển động với tốc độ vị = 40 km/h; trong nửa thời gian còn lại tạ, mô tô chuyển động với tốc độ v›; = 60 km/h.
Một mô tô chuyển động trên quãng đường s km. Trong nửa quãng đường đầu s1, mô tô chuyển động với tốc độ vị = 60 km/h, nửa quãng đường còn lại s2, mô tô chuyển động với tốc độ v2 = 40 km/h.
Ô tô chạy trên đường cao tốc có biển báo tốc độ như trong Hình 11.2 với tốc độ v nào sau đây là an toàn?
Khoảng cách nào sau đây là khoảng cách an toàn theo Bảng 11.1 đối với xe ô tô chạy với tốc độ 25 m/s?
Camera của thiết bị bắn tốc độ đặt trên đường bộ không có giải phân cách cứng ghi được thời gian của một ô tô tải chở 4 tấn hàng chạy từ vạch mốc t1 sang vạch mốc 2 cách nhau 10 m là 0,50s. Hỏi xe có vi phạm quy định về tốc độ tối đa trong Hình 11.1 không
Hãy dùng quy tắc “3 giây” để xác định khoảng cách an toàn của xe ô tô chạy với tốc độ 70 km/h. Khoảng cách tính được này có phù hợp với quy định về tốc độ tối đa trong Bảng 11.1 không? Tại sao?
Dựa vào Bảng 11.2, hãy vẽ đồ thịbiểu diễn sự thay đổi về số vụ tai nạn giao thông hằng năm trong bảng thống k ê của Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia: Trục tung biểu diễn số vụ tai nạn được làm tròn tới hàng trăm (theo nguyên tắc từ 50 trở lên coi là 100
Âm thanh không thể truyền trong
Chỉ ra câu nào đúng, câu nào sai trong các câu dưới đây.
Âm thanh không truyền được trong chân không vì
Em hãy giải thích tại sao trong thực tế người ta thường dùng những vật liệu như vải, bông, xốp cao su để cách âm.
Ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện thấy nguy hiểm, chúng thường giậm chân xuống đất để thông báo cho nhau. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Giả sử trong không gian vũ trụ thuộc hệ Mặt Trời có hai thiên thạch va chạm với nhau thì ở trên Trái Đất ta có nghe thấy âm thanh của vụ nổ này không? Tại sao?
Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 5 s. Cho rằng thời gian ánh sáng truyền từ chỗ phát ra tiếng sấm đến mắt ta là không đáng kể và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Người đó đứng cách nơi phát ra tiếng sãm một khoảng là
Một người dùng búa gõ vào đường ray xe lửa, một người khác đứng cách đó 432 m và áp một tai vào đường ray xe lửa thì nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 1,2 s. Xác định tốc độ truyền âm trong không khí. Biết tốc độ truyền âm trong thép là 6 100 m/s.
Với các dụng cụ thí nghiệm gồm: một ít hạt gạo; một cái bát sứ; một thìa inox; một cái chảo bằng kim loại; một màng nylon bọc thức ăn; vài dây cao su (Hình 12.1). Hãy thiết kế phương án thí nghiệm chứng tỏ rằng khi dùng thìa inox gõ vào đáy chảo phát ra â
Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng hơn thì âm phát ra sẽ cao hơn hay thấp hơn, tần số lớn hơn hay nhỏ hơn.
Trong các trường hợp dưới đây, khi nào vật phát ra âm to hơn?
Biên độ dao động là
Biên độ dao động của vật càng lớn khi
Ta nghe tiếng trống to hơn khi gõ mạnh vào mặt trống và nhỏ hơn khi gõ nhẹ là vì
Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
Khi nào âm phát ra là âm bổng?
Giải thích tại sao khi thối còi, muốn tiếng còi phát ra to và vang xa thì ta cần phải thổi mạnh vào còi.
Khi con ong bay ổi tìm mật thì đập cánh 880 lần trong 2 s, còn khi đã kiếm đủ mật bay về tổ thì đập cánh 600 lần trong 2 s. Nghe tiếng kêu vo ve của ong, em có thể biết được ong đang ởi tìm mật hay đang chở mật về tổ không? Giải thích.
Em có thể làm thí nghiệm để tạo ra một giai điệu với các âm thanh trầm bổng khác nhau từ những chiếc cốc thuỷ tỉnh như sau: Xếp những chiếc cốc thuỷ tinh giống nhau thành hàng (Hình 13.1). Cho vào cốc thứ nhất một ít nước, cốc thứ hai nhiều hơn cốc thứ nh
Có hai chiếc micro được kết nối với máy hiện sóng, dao động kí do âm thanh phát ra từ loa thứ nhất và loa thứ hai lần lượt được ghi trong Hình 13.2a và 13.2b. Hãy so sánh biên độ và tần số dao động của hai âm thanh này.
Trong những trường hợp dưới đây, hiện tượng nào ứng dụng phản xạ âm?
Kết luận nào sau đây là đúng?
Những vật phản xạ âm tốt là
Những vật hấp thụ âm tốt là vật
Hai cậu bé đứng tại hai điểm A và B trước một toà nhà cao (Hình 14.1). Khi cậu bé đứng ở A thổi to một tiếng còi thì cậu bé đứng ở B nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 1 s. Tốc độ truyền âm của tiếng còi là
Một người đứng trên mép hòn đảo cách vách núi phía trước 3 000 m, giữa vách núi và hòn đảo có một chiếc tàu thuỷ neo đậu (Hình 14.2). Khi tàu hú còi, người này nghe thấy hai tiếng còi cách nhau 4 s. Xác định khoảng cách từ tàu tới đảo. Biết tốc độ truyền
Người ta ứng dụng hiện tượng phản xạ sóng âm để đo độ sâu của biển. Sóng âm có tần số cao (siêu âm) từ con tàu trên mặt biển phát ra truyền tới đáy biển (Hình 14.3). Tại đó sóng âm bị phản xạ trở lại và được một thiết bị trên tàu ghi lại.
Âm thanh nào dưới đây là nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn?
Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn?
Tại sao để việc ghi âm trên băng, đĩa đạt chất lượng cao, những ca sĩ thường được mời đến những phòng ghi âm chuyên dụng chứ không phải tại nhà hát?
Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn?
Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống hoặc một nơi nào khác em được biết. Đề ra một số biện pháp để chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó.
Máy tính cầm tay sử dụng năng lượng mặt trời đã chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành
Hình 15.1 biểu diễn một tia sáng truyềt trong không khí, mũi tên cho ta biết
Một mục tiêu di động giữa A và B ở bên kia một bức tường, trên bức tường có một lỗ thủng nhỏ (Hình 15.2). Ở bên này bức tường, quan sát viên cần phải đặt mắt quan sát trong khoảng nào để nhìn thấy mục tiêu?
Khi xếp hàng chào cờ, em cần phải ngắm như thế nào để đứng thẳng hàng với các bạn? Giải thích cách làm.
Chùm ánh sáng phát ra từ đèn pha xe máy khi chiếu xa là chùm ánh sáng
Trong thí nghiệm tạo bóng với nguồn sáng rộng, kích thước bóng nửa tối thay đổi thế nào khi di chuyển màn chắn ra xa vật cản sáng?
Bài tập thí nghiệm ở nhà: Bố trí thí nghiệm như Hình 15.3: dùng quả bóng bay bịt kín miệng của chai thuỷ tỉnh. Đặt chai ra ngoài trời nắng trong 10 phút, quan sát sự thay đối hình dạng của quả bóng bay, mô tả và giải thích.
Hoạt động trải nghiệm ở sân trường: Dùng một chiếc thước dây có ĐCNN đến 1 cm, chiếc thước kẻ có ĐCNN đến 1 mm, chiếc cọc cao 1 m và bóng của nó, em hãy trình bày cách xác định chiều cao cột cờ trường em vào một ngày có nắng. Coi chùm ánh sáng mặt trời ch
Sắp xếp các thao tác thí nghiệm sau sao cho đúng thứ tự để rút ra mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ trong hiện tượng phản xạ ánh sáng:
Chiếu một tỉa sáng tới chếch một góc 20 vào một gương phẳng (Hình 16.1) ta được tia sáng phản xạ tạo với tia sáng tới một góc
Một tia sáng mặt trời buổi sáng lọt qua khe cửa chếch 45° so với mặt đất (coi mặt đất nằm ngang). Cần đặt gương phẳng như thế nào để thu được tia sáng phản xạ rọi thẳng đứng vào một bể cá dưới nền nhà. Vẽ hình.
Phản xạ ánh sáng trên mặt hồ lăn tăn gợn sóng là phản xạ gương hay phản xạ khuếch tán?
Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng S1 chiếu chếch 45° vào gương phẳng G1
Cần bố trí gương phẳng như thế nào để có ảnh ngược chiều với vật?
Một vật nhỏ dạng mũi tên AB đặt trước một gương phẳng cho ảnh AB' như Hình 17.1. Em hãy vẽ Hình 17.1 vào vở và chỉ ra vị trí của gương phẳng bằng hình vẽ.
Một người đặt mắt tại điểm M trước một gương phẳng để quan sát ảnh của bức tường phía sau lưng (Hình 17.2).
Một người khi tư vấn lắp gương cho một cửa hàng quần áo, đã nói rằng: “Muốn soi được toàn thân cân lắp gương phẳng có chiều cao tôi thiếu bằng $\frac{2}{2}$ chiều cao cơ thể". Người đó nói đúng không? Em hãy giải thích câu trả lời của mình.
Một người cao 1,60 m, đứng cách một vũng nước nhỏ trên mặt sân 2 m, nhìn thấy ảnh của đỉnh một cột điện qua vũng nước. Khoảng cách từ vũng nước đến cột điện là 10 m (theo đường thẳng đi qua chỗ người đó đứng và vũng nước). Sử dụng thước học tập có ĐCNN đế
Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về nam châm.
Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất?
Một nam châm vĩnh cửu hình chữ U, sơn đánh dấu cực trên nam châm đã bị tróc, bằng những cách nào xác định được cực của nam châm này?
Một thanh nam châm bị gãy làm hai thì
Xác định cực của kim nam châm ở Hình 18.1.
Xác định cực của kim nam châm ở Hình 18.2.
Trái Đất là một nam châm khổng lồ vì
Quan sát hai thanh nam châm đặt trong ống thuỷ tỉnh ở Hình 18.3. Tại sao thanh nam châm B lại lơ lửng phía trên thanh nam châm A?
Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (Hình 19.2).
Hãy vẽ một số đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau (Hình 19.3).
Hãy vẽ một số đường sức từ của nam châm chữ U (Hình 19.4).
Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như Hình 19.5.
Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về từ trường.
Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên Hình 19.6 là mạnh nhất?
Xác định chiều của kim nam châm đặt ở giữa hai nhánh của nam châm hình chữ U như Hình 19.7.
Từ trường của Trái Đất mạnh nhất ở những vùng nào?
Trong điều kiện chỉ có dòng điện yếu chạy vào ống dây dẫn của nam châm điện, phải như thế nào để lực từ của nam châm điện mạnh hơn?
Hình 20.1 vẽ ba nam châm điện A, B, C. Mỗi nam châm đều có cùng một dòng điện chạy vào ống dây.
Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc“Sai” các câu dưới đây nói về nam châm điện.
Xác định cực của nam châm điện khi có dòng điện chạy trong ống dây như Hình 20.2.
Một kim nam châm đặt trước đầu ống dây của nam châm điện (Hình 20.3). Đổi chiều dòng điện chạy trong ống dây có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích.
Dòng điện chạy vào động cơ điện thường rất lớn, có khi đến hàng nghìn ampe. Nếu để công tắc điện trực tiếp ở mạch điện này thì rất nguy hiểm, cho nên người ta dùng rơle điện từ. Hình 20.4 là sơ đồ mô tả ứng dụng của rơle điện từ: 1 - nam châm điện; 2 - th
Cho các yếu tố: thức ăn, oxygen, carbon dioxide, nhiệt năng, chất thải, chất hữu cơ, ATP. Xác định những yếu tố mà cơ thể người lấy vào, thải ra và tích luỹ trong cơ thể.
Cho các yếu tố: chất khoáng, năng lượng, oxygen, carbon dioxide, chất hữu cơ, nước. Xác định yếu tố lấy vào, thải ra và tích luỹ trong cơ thể thực vật.
Chọn các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau: Trao đối chất và chuyển hoá ...(1)... là đặc điểm cơ bản của sự sống, quá trình này có hai vai trò cơ bản là ...(2)... cơ thể. Nhờ trao đổi chất nên cơ thể tự đổi mới thông qua quá trình đồng ho
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có vai trò quan trọng đổi với
Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào?
Hãy dự đoán các tình huống có thể xảy ra khi con người không được cung cấp đủ không khí, nước uống và thức ăn.
Giải thích hiện tượng lá cây héo khi bị tách ra khỏi thân cây.
Chuyển hoá năng lượng có vai trò gì đối với sự sống của sinh vật?
Sản phẩm của quang hợp là
Nêu các đặc điểm của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp.
Lựa chọn từ/cụm từ phù hợp trong phần gợi ý để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Ghép đặc điểm của lá phù hợp với vai trò trong quang hợp.
Quan sát Hình 22, gọi tên các quá trình được đánh số trong hình và tên của những yếu tố liên quan đến quá trình đó.
Chọn đáp án đúng khi nói về nhu cầu ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Chọn các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Kể tên các loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn tươi tốt. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của hiện tượng đó.
Bà ngoại của Mai có một mảnh vườn nhỏ trước nhà. Bà đã gieo hạt rau cải ở vườn. Sau một tuần, cây cải đã lớn và chen chúc nhau. Mai thấy bà nhổ bớt những cây cải mọc gần nhau, Mai không hiểu được tại sao bà lại làm thế. Em hãy giải thích cho bạn Mai hiểu
Theo em, hình ảnh sau đây nói lên điều gì? Qua đó em muốn gửi thông điệp gì đến bạn bè và người thân? Em sẽ có những hành động cụ thể gì để thực hiện thông điệp đó?
Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, có thể làm tăng dưỡng khí cho cá bằng cách nào?
Dựa vào nội dung của bài thực hành, hãy cho biết những khẳng định sau đây đúng hay sai.
Vì sao trong thí nghiệm chứng minh tỉnh bột được tạo thành trong quang hợp lại sử dụng iodine làm thuốc thử?
Quan sát Hình 24, trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
Tại sao trong thí nghiệm chứng minh tỉnh bột được tạo thành trong quang hợp lại phải để chậu cây khoai lang trong bóng tối hai ngày?
Ở thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen, nếu đưa que đóm còn tàn đỏ lên miệng ống nghiệm mà que đóm không cháy, theo em nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó? Em hãy để xuất cách nhận biết khác trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải ph
Chọn từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau:
So sánh các thành phần tham gia hô hấp ở tế bào động vật và tế bào thực vật.
Viết phương trình hô hấp tế bào. So sánh phương trình hô hấp với phương trình quang hợp.
Trong tế bào của hầu hết các sinh vật nhân thực, quá trình hô hấp xảy ra trong loại bào quan nào?
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về quá trình quang hợp và hô hấp?
Kết nối các thông tin ở cột A với cột B trong bảng để được nội dung phù hợp.
Hãy giải thích vì sao khi đói, cơ thể người thường cử động chậm và không muốn hoạt động.
Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào, giải thích hiện tượng con người khi ở trên đỉnh núi cao thường thở nhanh hơn so với khi ở vùng đồng bằng.
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
Lựa chọn cách bảo quản phù hợp cho các loại nông sản trong bảng bằng cách ghép thông tin ở cột A với cột B.
Bạn An đã làm thí nghiệm như sau:
Sau khi thu hoạch các loại hạt (ngô, thóc, đậu, lạc,...), cần thực hiện biện pháp nào để bảo quản? Vì sao để bảo quản các loại hạt giống, nên đựng trong chum, vại, thùng mà không nên đựng trong bao tải (cói hoặc vải)?
Tại sao trong nhiều siêu thị, rau tươi được đóng gói trong túi nylon có đục lỗ và để trong ngăn mát, trong khi khoai tây, cà rốt lại không cần bảo quản như vậy?
Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào trong bảo quản nông sản, em hãy lấy ví dụ cách bảo quản phù hợp với các loại nông sản khác nhau và hoàn thành vào bảng theo mẫu sau:
Sắp xếp các bước làm sau theo đúng tiến trình làm thí nghiệm chứng minh hô hấp ở hạt nảy mầm.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai khi nói về thí nghiệm chứng minh hô hấp ở thực vật?
Nhà Hoa vừa thu hoạch lạc, Hoa chọn những củ già, chắc, bóc lấy hạt và lấy khoảng 300 g hạt chia thành hai phần bằng nhau. Một phần cất vào túi nylon hút chân không, một phần để trên đĩa và đặt trong phòng. Sau 7 ngày, Hoa thấy trên đĩa có nhiều hạt đã nả
Bạn An muốn làm thí nghiệm quan sát sinh trưởng và phát triển của cây ngô. Bà cho An một ít hạt ngô và dặn An để trong miếng vải. Hằng ngày tưới nước để túi vải luôn ẩm cho hạt ngô dễ nảy mầm. Khoảng ba ngày sau, khi hạt ngô đã nhú mầm, An thấy túi ngô ấm
Tại sao trong thí nghiệm quan sát hô hấp ở hạt nảy mầm, cốc nước vôi trong ở chuông có đĩa hạt đậu nảy mầm có váng đục trên bề mặt?
Trao đối khí ở thực vật diễn ra thông qua quá trình nào?
Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các khí được trao đổi qua khí không như thế nào?
Chọn các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin nói về trao đổi khí ở động vật và thực vật.
Các khẳng định sau đây là đúng hay sai?
Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo của khí khổng với chức năng trao đổi khí ở thực vật.
Giải thích tại sao khi sưởi ấm bằng than hoặc củi trong phòng kín, người trong phòng có thể bị ngất hoặc nguy hiểm đến tính mạng. Em hãy đề xuất biện pháp giúp hạn chế nguy hiểm trong trường hợp sưởi ấm bằng than hoặc củi.
Tại sao khi ở trong phòng kín đông người một thời gian thì nhịp hô hấp của cơ thể thường tăng? Em hãy đề xuất biện pháp để quá trình trao đổi khí ở người diễn ra thuận lợi khi ở trong phòng đông người, phòng ngủ, lớp học,...
Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì
Loài thực vật nào sau đây có thể thích nghi với môi trường khô hạn, thiếu nước kéo dài?
Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại?
Một số nguyên tố khoáng cây trồng cần một lượng rất nhỏ nhưng không thể thiếu như Cu, Bo, Mo,... Các nguyên tố này tham gia cấu tạo nên
Cơ thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được bổ sung nước kịp thời trong những trường hợp nào dưới đây?
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Kể tên một số loại phân bón mà em biết và nêu vai trò của chúng đối với thực vật.
Em hãy giải thích vì sao cây bị héo khi thiếu nước?
Ở người, iodine là thành phần cấu tạo của hormone tuyến giáp, nếu chế độ ăn thiếu iodine sẽ có nguy cơ bị bệnh bướu cổ (tuyến giáp bị phì đại). Em hãy tìm hiểu và nêu một số loại thức ăn nên có trong bữa ăn hằng ngày để phòng tránh bệnh bướu cổ.
Ở thực vật, các chất nào dưới đây thường được vận chuyển từ rễ lên lá?
Trong các loài thực vật sau đây, loài nào có rễ dài nhất?
Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?
Nhu cầu nước của cây thấp nhất trong điều kiện thời tiết nào dưới đây?
Cho các đặc điểm sau:
Khi đưa cây đi trồng nơi khác, người ta thường làm gì để tránh cho cây không bị mất nước?
Chọn các từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được nội dung đúng.
Đôi khi, ta có thể thấy hiện tượng có các giọt nước ở mép lá (Hình 30) vào buổi sáng sớm. Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng này.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Sau những trận mưa lớn kéo dài, hầu hết cây trong vườn bị ngập úng lâu và bị chết. Theo em, tại sao khi bị ngập nước cây lại chết mặc dù nước có vai trò rất quan trong đổi với sự sống của cây?
Sau khi học về quá trình thoát hơi nước ở cây xanh, bạn Mai băn khoăn muốn biết xem nếu sự thoát hơi nước ở lá không diễn ra thì điều gì sẽ xảy ra, còn Khôi thì không biết tưới nước hợp lí cho cây trồng là như thế nào. Em hãy giúp Mai và Khôi giải đáp các
Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bồ sung nước theo tỉ lệ 40 mL/kg cân nặng. Dựa vào khuyến nghị trên, em hãy tính lượng nước mà một học sinh lớp 8 có cân nặng 50 kg cần uống trong một ngày.
Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ tim và mạch máu?
Chọn các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau: Các tế bào và cơ quan trong cơ thể động vật được nuôi dưỡng bởi ...(1)... và các chất dinh dưỡng. Oxygen được lấy từ ...(2)... còn chất dinh dưỡng do cơ quan tiêu hoá cung cấp.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu sự vận chuyển các chất trong cơ thể bị dừng lại.
Ở những người có chế độ ăn nhiều dầu mỡ, ít vận động sẽ có nguy cơ mạch máu bị xơ vữa, có nhiều mảng bám làm cho lòng mạch hẹp lại. (Hình 31) Theo em, điều này ảnh hưởng như thế nào đến sự lưu thông máu trong mạch và sức khoẻ của cơ thể?
Dựa vào những hiểu biết của em về sự biến đổi thức ăn trong ống tiêu hoá của người, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau và rút ra nhận xét về sự phổi hợp hoạt động của các cơ quan trong ống tiêu hoá.
Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển nước từ rễ lên thân ở thực vật?
Khi tiến hành thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước, nên chọn loại túi có đặc điểm gì để trùm lên lá?
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Bạn An đã chuẩn bị hai chậu cây và thiết kế thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi nước như sau:
Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật được gọi là gì?
Hoàn thành thông tin trong bảng theo mẫu sau:
Quan sát các hiện tượng cảm ứng của một số sinh vật thường gặp trong thực tiễn và hoàn thành các thông tin vào bảng theo mẫu sau:
Hãy dự đoán tình huống khi con người không phản ứng kịp thời với các kích thích từ môi trường xung quanh (như nóng, lạnh, gặp nguy hiểm,...).
So sánh hiện tượng cảm ứng của thực vật với động vật.
Tập tính là gì? Nêu một số tập tính phổ biến ở động vật.
Tìm hiểu một số tập tính của động vật rồi hoàn thành thông tin trong bảng theo mẫu sau:
Hãy phân biệt các thói quen trong bảng sau vào nhóm thói quen tốt và không tốt. Lập kế hoạch để hình thành các thói quen tốt mà bản thân chưa có.
Lấy các ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở sinh vật.
Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng trong đời sống. Em hãy cho biết con người đã ứng dụng các hiện tượng cảm ứng trong bảng vào đời sống như thế nào.
Em hãy nêu những ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào trồng trọt, chăn nuôi và đời sống.
Đọc sách là một thói quen tốt, đây là tập tính học được ở người. Em hãy vận dụng kiến thức về cảm ứng ở sinh vật, xây dựng các bước để hình thành thói quen này cho bản thân.
Khi nuôi gà, vịt, người nông dân chỉ cần dùng tiếng gọi quen thuộc là gà, vịt từ xa đã chạy về để ăn. Tập tính này của vật nuôi có lợi cho sinh vật và cả người chăn nuôi. Em hãy nêu cách thức hình thành tập tính trên cho vật nuôi.
Thực hành hình thành tập tính học được cho vật nuôi: Hình thành thói quen ăn uống đúng giờ cho một số vật nuôi phổ biến như chó, mèo, lợn, gà, cá,... theo trình tự các bước sau:
Vì sao nhiều loài thực vật sinh trưởng vô thời hạn?
Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là
Tìm từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành thông tin sau:
Lựa chọn tên loại mô phân sinh phù hợp thay thế cho các vị trí đánh số trong Hình 36.
Vận dụng kiến thức đã học, mô tả đặc điểm thể hiện các dấu hiệu của sinh trưởng và phát triển ở người.
Dùng vôi vẽ một vòng quanh thân cây (ví dụ: cây phượng) cách mặt đất khoảng 1 m. Dự đoán khoảng cách từ mặt đất đến vết vôi ở các năm sau và giải thích.
Ở thực vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây?
Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bao nhiêu quá trình dưới đây? a) Hấp thụ calcium.
Hãy tìm hiểu và cho biết nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong cơ thể và đóng vai trò gì đối với con người. Từ những kiến thức đó, em rút ra nhận xét gì và ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Vận dụng kiến thức về ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật, hãy đề xuất các biện pháp canh tác giúp cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao theo mẫu sau:
Ghép các thông tin trong cột A với cột B trong bảng sau sao cho phù hợp.
Vận dụng kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật, em hãy đề xuất các biện pháp trong chăn nuôi để vật nuôi sinh trưởng tốt, cho năng suất cao theo mẫu sau:
Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của sâu hại, đề xuất biện pháp phòng ngừa và diệt trừ sâu hại để bảo vệ mùa màng. Lấy ví dụ một loài cụ thể.
Tại sao trước khi gieo hạt nên ngâm hạt trong nước ấm có nhiệt độ từ 35 °C đến 40 °C?
Thông qua hoạt động gieo hạt và theo dõi sự biến đổi của cây từ giai đoạn hạt đến cây trưởng thành, em hãy phân biệt biểu hiện của quá trình sinh trưởng và phát triển ở thực vật theo mẫu sau:
Khi quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số động vật qua tranh ảnh, video, cần thực hiện các yêu cầu nào trong số các yêu cầu trong bảng sau:
Quan sát hình “Vòng đời của một số loài động vật” trong SGK bài 38, so sánh quá trình sinh trưởng và phát triển giữa bướm và gà.
Em hãy kể tên một số loài thực vật sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên. Cho biết chúng sinh sản bằng bộ phận nào của cơ thể.
Vì sao khi nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,... người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành?
Các loài động vật trong bảng sau sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Hình 39 mô tả quy trình của phương pháp chiết cành. Quan sát hình và giải thích tại sao sau khi bó bầu đất vào vết khoanh vỏ, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt.
Tại sao khi ghép cành phải buộc chặt cành ghép vào gốc ghép?
Hãy kể tên các loài cây trồng ở địa phương em được trồng và nhân giống bằng các phương pháp nhân giống vô tính. Giải thích lí do lựa chọn cá phương pháp khác nhau cho từng nhóm cây.
Nghỉ hè, Lan được bố mẹ cho về quê chơi với ông bà. Ông rủ Lan ra vườn làm cỏ với ông để chuẩn bị trồng rau. Ông chỉ cho Lan một số loại cỏ cần phải nhổ bỏ, nếu không chúng sẽ cạnh tranh với cây rau về ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng,... làm cho rau còi
Chọn các từ/cụm từ phù hợp để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. Lấy ví dụ về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
Phân biệt hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật. Vẽ sơ đồ mô tả các giai đoạn của quá trình sinh sản hữu tính ở gà.
Vẽ sơ đồ các giai đoạn sinh sản hữu tính ở cây ngô, giải thích tại sao khi ruộng ngô nếp trồng gần ruộng ngô tẻ thì khi thu hoạch có những bắp ngô có cả hạt ngô nếp và hạt ngô tẻ trong cùng một bắp.
So sánh hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở sinh vật theo mẫu bảng sau:
Hiện nay, nhiều giống ngô mới có năng suất cao, chất lượng tốt. Dựa trên những kiến thức đã học, em hãy dự đoán biện pháp được sử dụng để tạo ra những giống ngô đó
Vụ trước, bà của Hoa trồng giống lúa mới, bà thấy giống lúa này cho năng suất cao, nấu cơm dẻo và thơm, vụ này bà muốn tiếp tục trồng giống lúa đó nên bà đi mua lúa giống. Hoa thắc mắc tại sao không lấy hạt lúa nhà mình vừa thu hoạch để trồng tiếp vụ này.
Giải bài tập những môn khác
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Giải bài 2 Nguyên tử
Giải bài 3 Nguyên tố hóa học
Giải bài 4 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giải bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giải bài 2 Nguyên tử
Giải bài 3 Nguyên tố hoá học
Giải bài 4 Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Giải bài 1 Nguyên tử
Giải bài 2: Nguyên tố hóa học
Giải bài 3 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải bài tập chủ đề 1, 2
Giải bài 4 Phân tử đơn chất hợp chất
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải SBT bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập
Giải SBT bài 2: Nguyên tử
Giải SBT bài 3: Nguyên tố hóa học
Giải SBT bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Giải SBT bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải SBT bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên
Giải SBT bài 2: Nguyên tử
Giải SBT bài 3: Nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 5 Phân tử - Đơn chất - Hợp chất
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Giải SBT bài 1: Nguyên tử
Giải SBT bài 2: Nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giải SBT bài 4: Phân tử, đơn chất, hợp chất
Giải SBT bài 5: Giới thiệu về liên kết hoá học
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức
Em hãy tìm hiểu và cho biết cách phòng chống và ứng phó của con người trước thảm họa thiên nhiên ở hình 1.2
Khí Carbon dioxide là nguyên nhân chính gây ra sự ấm lên của Trái đất do hiệu ứng nhà kính. Quan sát hình 1.3 và cho biết nguyên nhân nào làm phát thải khí nhà kính nhiều nhất. Hãy tìm hiểu và đề xuất biện pháp giảm thiểu sự phát thải khí Carbon dioxide t
Tìm hiểu thông tin trên sách báo, internet...về nhiệt độ trung bình toàn cầu của Trái đất trong khoảng 100 năm qua và suy luận về nhiệt độ của Trái đất tăng hay giảm trong vòng 10 năm tới.
Đồng hồ đo thời gian hiện số được điều khiển bởi cổng quang như thế nào?
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng mẫu và thực hiện yêu cầu sau: Bảng 1.1. Kết quả đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Hãy quan sát Hình 1.1 và mô tả hiện tượng xảy ra, từ đó đặt câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá.
Quan sát Hình 1.2, phân loại động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp chúng vào từng nhóm.
Kĩ năng quan sát và phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
Bảng dưới đây cho biết số liệu thu được khi tiến hành thí nghiệm đếm tế bào trên một diện tích thân cây. Em có thể sử dụng kĩ năng liên kết nào để xử lí số liệu và rút ra kết luận gì?
Kĩ năng liên kết và kĩ năng đo thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 cánh diều
Quan sát hình 1.4, hãy cho biết nguyên tử Sodium có bao nhiêu lớp electron. Mỗi lớp có bao nhiêu electron?
Nguyên tử nito và silicon có số electron lần lượt là 7 e và 14 e. Hãy cho biết nguyên tử nito và silicon có bao nhiêu lớp...
Quan sát hình ảnh mô tả cấu tạo nguyên tử carbon và nhôm (hình 1.5), hãy cho biết mỗi nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron...
Trong ba loại hạt tạo nên nguyên tử, hạt nào có khối lượng nhỏ nhất?
Quan sát hình 1.5, hãy cho biết: Số proton, neutron, electron trong mỗi nguyên tử carbon và nhôm...
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 7 cánh diều
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện các kĩ năng nào?
Bạn Lan thấy rằng việc nảy mầm từ hạt đậu xanh và hạt đậu đen là khác nhau. Theo em, bạn Lan cần thực hiện các kĩ năng nào để tìm hiểu sự giống và khác nhau của hai loại hạt đậu nói trên?
Nhóm học sinh cùng tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự bay hơi của nước, nhóm đã tiến hành thí nghiệm sau:
Quan sát các hình sau, em hãy cho biết đâu là hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất.
Kết nối thông tin ở cột (A) với cột (B) để được câu hoàn chỉnh. Việc kết nối thông tin thể hiện kĩ năng gì trong các kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên?
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều
Một nhóm học sinh lớp 7 tìm hiểu về “Độ dài mỗi bước chân trong các lần đi bộ khác nhau của cùng một người”.
Chọn phương án đúng. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử
Thông tin trên ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:
Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây
Chọn phương án đúng cho các câu từ 5.1 đến 5.5.
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều