MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 9 VNEN
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 9
Ngữ văn 9
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 9 VNEN
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 9 sách giáo khoa, sách bài tập VNEN
Em hiểu thế nào là “phong cách”? Hãy trình bày ngắn gọn những cảm nhận của em về “phong cách Hồ Chí Minh”.
Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại có được vốn tri thức văn hóa nhân loại vô cùng sâu rộng?
Chỉ ra những biểu hiện cho thấy lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Vì sao nói sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao là nét nổi bật trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Hãy lựa chọn những phương án nêu đúng giá trị nghệ thuật nổi bật của văn bản ( ghi vào vở)
Tìm dẫn chứng trong văn bản minh họa cho các giá trị nghệ thuật mà em đã xác định.
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Thế nào là một văn bản thuyết minh? Những đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh?
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn sau là gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
Từ kết quả của các bài tập trên, em hãy hoàn thành (vào vở) những nội dung cần ghi nhớ sau:
Theo em, giá trị cốt lõi và cao đẹp nhất trong phong cách Hồ Chí Minh là gì?
Hãy viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của em về nếp sống thanh cao và giản dị của Bác Hồ gợi ra từ văn bản.
Đọc hai truyện vui dưới đây và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ. Lí giải tại sao:
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào
Dựa vào những phương châm hội thoại đã được học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau :
Nêu một số bài học sau khi đọc văn bản Phong cách Hồ Chí Minh.
Sưu tầm một số câu chuyện hoặc đoạn hội thoại vi phạm các phương châm về lượng hoặc về chất và chỉ ra sự vi phạm đó.
Viết một đoạn văn thuyết minh với chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một hoặc một số biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hóa, tưởng tượng, kể chuyện,…)
Tìm đọc và kể lại 1 – 2 câu chuyện về lối sống giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh
Xung đột và chiến tranh vẫn hằng ngày diễn ra ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới. Em biết gì về điều này?
Hoàn thành bảng sau vào vở để khái quát nội dung chính của từng phần trong văn bản:
Khi nói về nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất, tác giả đã sử dụng phép lập luận nào?
Hoàn thành những thông tin trong bảng sau (vào vở) để thấy được sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ tranh hạt nhân.
Những chứng cứ nào cho thấy chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên”?
Từ những hiểm họa của chiến tranh hạt nhân, nhiệm vụ đặt ra cho thế giới loài người là gì?
Chỉ ra giá trị nghệ thuật của văn bản:
Phương châm quan hệ
Phương châm cách thức
Phương châm lịch sự
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu
Chỉ ra những yếu tố miêu tả trong đoạn trích sau và nhận xét về tác dụng của chúng.
Từ những kết quả của bài tập trên, em hãy cho biết: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả không và sử dụng ở mức độ nào?
Hãy chọn một vấn đề tâm đắc nhất trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình và phát biểu suy nghĩ của em về vấn đề đó.
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Trong mỗi ví dụ sau, phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? Lí giải rõ điều đó.
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
Đọc đoạn trích sau và liệt kê những thông tin chính về đối tượng được nói tới.
Từ những thông tin chính đã liệt kê trên đây, hãy viết thành đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
Trao đổi với bạn và nhận xét về tác dụng của những yếu tố miêu tả đã sử dụng trong đoạn văn.
Rút ra một số lưu ý về cách sử dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh ( lựa chọn yếu tố miêu tả, miêu tả như thế nào, mức độ miêu tả…)
Đọc/ xem 1-2 tài liệu ( bài viết, tranh ảnh…) trên các phương tiện thông tin đại chúng về hậu quả của chiến tranh hoặc nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.
Hệ thống lại bằng sơ đồ những đặc điểm của 5 phương châm hội thoại đã học
Trẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những quyền đó như thế nào?
Các mục 1 và 2 của Tuyên bố nêu lên vấn đề gì?
Ngoài hai mục trên, văn bản được chia thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Cuộc sống cực khổ của nhiều trẻ em trên thế giới được tái hiện như thế nào? Hãy nêu suy nghĩ của em về vấn đề này.
Phần Cơ hội cho thấy việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em có những điều kiện thuận lợi gì?
Bản Tuyên bố đã nêu lên mấy nhiệm vụ của cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em?
Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
Ví dụ 2...
Khi bác sĩ nói bệnh nhân mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của người đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ?
Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì người nói có tuân thủ phương châm về lượng không?
Từ kết quả của các bài tập trên, em hãy cho biết : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân nào?
Chỉ ra cách dùng của một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho ví dụ cụ thể
Đọc các đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu
Chọn một mục ở cột A ghép với một mục ở cột B (ghi vào vở) để có được những lưu ý đúng về xưng hô trong hội thoại.
Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung chính của văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
Trong số 8 nhiệm vụ mà bản Tuyên bố nêu ra, theo em nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Bốn người hăm hở ...
Minh nhận được tin nhắn mời dự đám cưới của bạn là một cô gái người Anh đang học Tiếng Việt:
Nhận xét về cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chị Dậu xám mặt,...
Luyện tập viết bài văn thuyết minh
Trình bày suy nghĩ của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.
Ghi lại một đoạn hội thoại (hoặc tình huống):..
Xung quanh chúng ta, còn khá nhiều trẻ em đang phải đối mặt với cuộc sống rất khó khăn cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng.
Đọc và tóm tắt những ý chính trong đoạn trích
Nêu những nhận xét của em về Vũ Nương qua lời thoại sau của nhân vật
Tìm bố cục của truyện bằng cách hoàn thành sơ đồ sau (ghi vào vở)
Nhận xét về những phẩm chất của Vũ Nương được thể hiện ở từng phần của câu chuyện
Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Nhận xét về cách dẫn dắt câu chuyện, tác dụng của những lời đối thoại và tự bạch của nhân vật, những yếu tố kì ảo hoang đường trong truyện.
Hãy nêu nghĩa của các từ được in đậm trong những ví dụ trên.
Theo em, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển của những từ nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, từ nào theo phương thức hoán dụ?
Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng
Những phần được in đậm là trích dẫn lời nói hay ý nghĩ? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bởi dấu gì?
Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức của hai cách dẫn trên.
Cách dẫn thứ nhất được gọi là dẫn trực tiếp. Cách dẫn thứ 2 được gọi là dẫn gián tiếp.
Kể tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong hai nhân vật: mẹ Trương Sinh, Trương Sinh.
Nghĩa gốc của từ mũi là: bộ phận nhô lên ở giữa mặt người và động vật có xương sống dùng để thở, ngửi.
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
Vì sao nói các từ: ngân hàng, sốt, vua là những từ có nghĩa chuyển. Cho ví dụ để chứng minh điều đó.
Trong hai câu thơ: Ngày ngày mặt tời đi qua trên lăng
Tìm lời dẫn trong những đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lão Hạ của Nam Cao). Em hãy cho biết
Hãy thuật lại lời nhân vật Vũ Nương trong các đoạn trích sau theo cách dẫn gián tiếp:
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về phần kết thúc của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương.
Có ý kiến cho rằng bi kịch của những người phụ nữ như Vũ Nương không chỉ xuất hiện trong thời phong kiến mà vẫn còn trong thời đại ngày nay.
Trong khi viết, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn trực tiếp, lúc nào chúng ta nên dùng cách dẫn gián tiếp?
Có ý kiến cho rằng cuộc tấn công đại phá quân Thanh của vua Quang Trung là cuộc tấn công thần tốc trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của Việt Nam.
Tìm đại ý và bố cục của đoạn trích
Trước khi tiến ra Thăng Long, vua Quang Trung đã làm những việc gì? Điều đó cho thấy ông là người như thế nào?
Tìm một số hình ảnh chi tiết tiêu biểu thể hiện những chiến thắng vang dội của nghĩa quân Tây Sơn.
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống được khắc họa như thế nào?
Hãy tìm những từ ngữ phù hợp với phần giải thích sau:
Có thể tạo nên những từ ngữ mới nào trên cơ sở ghép các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ? Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó.
Em hãy cho biết ngoài cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc thì còn cách nào khác để phát triển từ vựng?
Tìm từ Hán Việt có nghĩa tương đương ở mỗi từ ngữ sau
Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ các khái niệm dưới đây? Chỉ ra nguồn gốc của các từ này.
Từ các câu d và e, em hãy cho biết có thể phát triển từ vựng tiếng Việt bằng cách nào?
Đoạn trích sau đây gợi nhớ đến những câu thơ nào đã học?
Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ?
Sắp xếp những từ dưới đây vào hai cột, một cột là những từ mượn của tiếng Hán, một cột là những từ mượn của các ngôn ngữ châu Âu
Hãy tìm những từ ngữ được tạo ra từ mô hình dưới đây
Cùng bạn tìm ra một số từ ngữ mới được sử dụng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ đó
Giả sử có một đoàn khách du lịch muốn tìm hiểu về cuộc tiến công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung, nhóm em sẽ thuyết trình giới thiệu như thế nào?
Hệ thống lại các cách phát triển từ vựng bằng sơ đồ tư duy
Đọc đoạn giới thiệu Thúy Kiều và Thúy Vân trong Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân sau đây và nhận xét về chân dung của chị em Thúy Kiều.
Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác truyện kiều bằng cách hoàn thiện sơ đồ sau:
Kể tóm tắt nội dung Truyện Kiều và nêu những giá trị nổi bật của tác phẩm.
Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và cho biết kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả
Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
Giá trị nhân đạo của đoạn thơ được thể hiện ở những khía cạnh nào?
Chỉ ra những giá trị nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ
Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi
Đọc các định nghĩa và trả lời câu hỏi
Hoàn thiện khái niệm thuật ngữ (vào vở) bằng cách đánh dấu X vào những ý đúng trong bảng sau:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Từ kết quả bài tập trên, hãy hoàn thiện thông tin ở bảng sau (vào vở) để hiểu được tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
Vẽ sơ đồ thể hiện những giá trị nổi bật về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
Điều gì làm nên thành công của chân dung Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, toán học, vật lý, hóa học, sinh học để tìm thuật ngữ phù hợp với mỗi nội dung được giải thích sau.
Điểm tựa là một thuật ngữ trong lĩnh vực Vật lý có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy,...
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
) Liệt kê những yếu tố miêu tả có trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều. Chỉ ra tác dụng của những ...
Em hãy viết một đoạn văn giới thiệu về chị em Thúy Kiều, trong đó ...
Viết đoạn văn so sánh chân dung hai chị em Thúy Kiều qua đoạn trích của Nguyễn Du và đoạn trích của Thanh Tâm Tài Nhân.
Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, ghi lại một số câu thơ hay có yếu tố miêu tả.
Tìm đọc và ghi lại nghĩa của một số thuật ngữ giúp em hiểu rõ hơn về các hiện tượng tự nhiên
Hoạt động khởi động
Hoàn thiện sơ đồ sau để thấy được kết cấu và nội dung chính của đoạn thơ
Khung cảnh mùa xuân được miêu tả qua những chi tiết nào?
Không khí và hoạt động của lễ hội trong tiết Thanh Minh được thể hiện như thế nào?
So sánh cảnh vật không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và bốn câu thơ đầu.
Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ Cảnh ngày xuân
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích sau là gì
Chỉ ra lỗi diễn đạt trong những câu sau
Vì sao trong khi nói/viết thường có hiện tượng mắc lỗi diễn đạt như trên (do “tiếng ta nghèo” hay vì người viết “không biết dùng tiếng ta”)?
Đọc đoạn trích sau và rút ra cho bản thân ít nhất 2 bài học về trau dồi vốn từ:
Chỉ ra nội dung chính và nhận xét về kết cấu của đoạn thơ theo gợi ý sau
Khung cảnh thiên nhiên được thể hiện như thế nào trong sáu câu thơ đầu? Trong không gian đó, tâm trạng của Kiều ra sao?
Nỗi nhớ thương của Kiều hướng tới những ai? Nỗi nhớ thương đó được thể hiện qua những hình ảnh, từ ngữ nào?
Sự tinh tế và tài năng của Nguyễn Du thể hiện như thế nào khi khắc họa nỗi niềm thương nhớ của Kiều?
Bức tranh thiên nhiên trong 8 câu cuối của đoạn trích được miêu tả với những hình ảnh gì?
Theo em, đặc sắc về nghệ thuật trong 8 câu thơ cuối là gì? Hãy sử dụng lý lẽ và dẫn chứng để khẳng định quan điểm của em.
Hoàn thành việc sắp xếp các từ sau vào 3 cột cho phù hợp với từng nét nghĩa của tiếng đồng
Phân biệt nghĩa của các từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó
Cùng nói về màu xanh nhưng ở mỗi đoạn trích, Nguyễn Du lại có cách diễn đạt khác: xanh, xanh xanh. Phân tích sự khác nhau...
Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:
Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa”
Đọc các câu thơ và thực hiện yêu cầu
Sưu tầm một số đoạn thơ (ngoài những đoạn trong sách Hướng dẫn học Ngữ Văn 8 tập 1) tả cảnh mùa xuân, tả cảnh ngụ tình trong Truyện Kiều
Nhớ lại một vài tác phẩm mà em biết, liệt kê vào vở theo gợi ý trong bảng rồi thảo luận với bạn những câu hỏi bên dưới:
Phẩm chất, tính cách của Lục Vân Tiên được thể hiện như thế nào qua đoạn trích? Nhận xét của em về mô tip nhân vật này? Qua nhân vât, tác giả gửi gắm những mơ ước gì?...
Vẻ đẹp tâm hồn của kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua những ngôn ngữ, cử chỉ nào?
Nhận xét nào đúng về phương thức chủ yếu được tác giả sử dụng để miêu tả tính cách các nhân vật trong đoạn trích?
Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích.
Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và hoàn thành nhưng thông tin trong bảng sau vào vở:
Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và hoàn thành nhưng thông tin trong bảng sau vào vở:
Đọc hai đoạn trích của Nam Cao và chỉ ra sự khác nhau giữa cách thức miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả.
Dựa vào hiểu biết những bài tập trên về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự hãy hoàn thành bảng sau vào vở:
Nhận xét sắc thái riêng thể hiện qua lời thoại của các nhân vật trong đoạn trích (Phong Lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga)...
Dựa vào đại ý dưới đây, hãi viết lại câu chuyện bằng cách thêm những yếu tố miêu tả nội tâm phù hợp.
Nhận xét về ngôn ngữ và cách kể chuyện của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
Sưu tầm lại một đoạn văn hoặc bài văn tự sự sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả nội tâm. Ghia lại những nhận xét của em về cái hay của đoạn văn/ bài văn đó.
Tại sao người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào”?
Bài thơ mang hình thức lời tâm tình, kể về tình đồng chí của hai người lính (anh với tôi). Em hãy cho biết, hai người lính xuất thân từ những miền quê như thế nào?
Tình đồng chí của hai người lính có quá trình hình thành như thế nào?
Sau khi kể về quá trình hình thành tình đồng chí, nhân vật trữ tình đã bày tỏ sự thấu hiểu và chia sẻ những gì với người bạn chiến đấu của mình ?
Trong 3 câu cuối, người lính hiện lên ở hoàn cảnh như thế nào?
Chọn và nêu tác dụng của một hoặc một số nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ
Bài thơ Đồng chí sử dụng cấu trúc sóng đôi giữa “anh” và “tôi”. Chỉ ra những biểu hiện và tác dụng của sự sóng đôi ấy.
Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của người lính và tình đồng chí trong bài thơ.
Nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức (nêu ví dụ minh họa). Chỉ ra sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy?
Thành ngữ là gì? Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó.
Tìm và giải thích hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
(1) Nghĩa của từ là gì? (2)Hoàn thành những thông tin trong bảng sau vào vở:
Vận dụng những hiểu biết về trường từ vựng, hãy nêu và phân tích giá trị biểu đạt của các từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ quê hương, trang phục và cảm giác trong đoạn thơ sau:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của các từ láy , các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau :
Trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân, báo oán , cảnh Thùy Kiều ( nhờ sự giúp đỡ của Từ Hải ) khi gặp lại và báo ân với Thúc Sinh có đoạn :
Sưu tầm và giới thiệu một bức tranh hoặc một bài thơ về người lính Trường Sơn trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? Nếu bỏ "bài thơ" thì ý nghĩa nhan đề có thay đổi không?...
Tìm trong bài thơ những từ, hình ảnh miêu tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên và chiến tranh. Theo em, tác giả có dụng ý gì khi tái hiện môi trường thiên nhiên và bom đạn thảm khốc như vậy?
Người lính lái xe hiện lên như thế nào trong bài thơ ( tư thế, bản lĩnh, ý chí, tâm hồn...)
Khổ thơ cuối bài thơ có ý gì đặc biệt về giọng điệu và cách thể hiện?
Phương thức biểu đạt chính cỉa hai đoạn trích trên là gì?...
Trong đoạn trích kể về Thúy Kiều báo ân báo oán ( trích Truyện Kiều) tác giả kể lại cuộc đối thoại giữa Kiều và hoạn thư như sau:
Theo em yếu tố nghị luận có vai trò gì trong văn tự sự? Khi nào cần đưa ra yếu tố nghị luận vào văn tự sự?
So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
Hoàn thiện bảng sau vào vở:
Bằng những hiểu biết về truyện Kiều của Nguyễn Du và truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình chiểu ,hãy chỉ ra những đặc điểm tiêu biểu của truyện thơ
Qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngưng Bích,em hãy so sánh hoàn cảnh xuất thân ,thân phận của Kiều trước và trong khi lưu lạc .từ đó hãy giải thích câu mở đầu của truyện Kiều:
Em hiểu gì về truyện truyền kì ? Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì " trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương"
Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tương phản thể hiện qua hai sự đối lập hinhf tượng Nguyễn Huệ với Tôn Sĩ Nghị và Lê Chiêu Thống trong hồi thứ mười bốn( Trích Hoàng Lê nhất thống trí của Ngô gia văn phái)
Một trong những đặc điểm tiêu biểu của thơ văn trung đại là tính ước lệ. Em hãy nêu một số biểu hiện của tính ước lệ
Tại sao trong mỗi ngôn ngữ, vốn từ vựng luôn được mở rộng? Có những cách phát triển từ vựng nào? Cho ví dụ minh họa.
Hoàn thiện bảng sau vào vở:
Theo em từ mượn chủ yếu được dùng trong những trường hợp nào?
Từ Hán Việt có nguồn gốc từ đâu? Tại sao chúng được coi là từ Hán Việt?
Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội được dùng cho những trường hợp nào? Nêu ví dụ minh họa.
Tại sao phải trau dồi vốn từ? Muốn sử dụng từ ngữ cần có những điều kiện nào?
Phát hiện và sửa lỗi từ ngữ trong câu sau:
Chỉ ra yếu tố nghị luận trong văn bản trên
Tưởng tượng mình là nhân vật " tôi" trong bài thơ đồng chí của Chính Hữu để kể lại câu chuyện về quá trình hình thành “ đồng chí” giữa tôi và anh trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận
Chỉ ra và nêu tác dụng của từ Hán Việt trong đoạn trích:
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Đoạn trích sau đem lại cho em bài học gì về lựa chọn từ ngữ để gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt trong bối cảnh hiện nay?
Mạch thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền từ lúc bắt đầu (hoàng hôn) đến khi đánh bắt cá (đêm xuống) và trở về (bình minh). Em hãy dựa trên trình tự ấy tìm bố cục bài thơ.
Chỉ ra và nêu giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu. Hình ảnh con người qua những chi tiết nào trong khổ thơ này?
Tầm vóc của đoàn thuyền đánh cá được miêu tả như thế nào? ( lái, buồm, không gian xuất hiện) điều đó gợi vẻ đẹo gì qua hình ảnh người lao động?
Những chi tiết hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào miêu tả sự giàu đẹp của biển. Qua đó, tác giả thể hiện tình cảm gì với biển quê hương.
Em có nhẫn xét gì về âm điệu nhịp điệu của bài thơ.
Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
Điền vào chố trống các từ sau cho phù hợp với thể thơ tám chữ
Hãy tập làm một bài thơ bốn câu theo thể thơ tám chữ với nội dụng và vần nhịp tự chọn để đọc tại lớp.
Bài thơ mang hình thưc là lời của nhân vật trữ tình- người cháu hồi tượng lại những kỉ niệm với bà, Dựa vào cốt tự sự và mạch tâm trạng nhân vật trữ tình , em hãy tìm bố cục của bài thơ.
Nêu khái niệm về từ tượng thanh bà từ tượng hình. Cho ví dụ minh họa....
Hoàn thành bảng sau vào vở :
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận và Bếp lửa của Bằng Việt đều có những yếu tố tự sự. Hãy cho biết các yếu tố tự sự trong các bài thơ ấy có vai trò gì ?
Theo em có thể lược bỏ bốn câu cuối bài bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt được không ? Vì sao ?
Khổ thơ sau trong bài thơ Trưa hè của Anh thơ bị chép thiếu hai chữ. Tìm những chữ thích hợp( đúng thanh đúng vần) để điền vào chỗ trống :
Hãy làm một bài thơ bốn câu hoặc tám câu, mỗi câu có tám chữ, về một chủ đề để tự chọn
Vận dụng những kiến thức về phép tu từ từ vựng để phân tích giá trị biểu đạt của những đoạn trích sau :
Sưu tầm hoặc giới thiệu 1-2 bài thơ về sự giàu đẹp của biển
Kể tên những bài thơ viết về ánh trăng mà em đã được học. Nêu cảm nhận về hình ảnh trăng trong một bài thơ.
Dựa vào mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình, hãy chỉ ra bố cục của bài thơ.
Trong khoảng thời gian từ hồi nhỏ cho đến “thời chiến tranh ở rừng”, nhân vật trữ tình và vầng trăng có mối quan hệ như thế nào?
Khi chiến tranh kết thúc, tình cảm của người lính với vầng trăng chuyển biến như thế nào? Điều gì dẫn đến những biến đổi ấy?
Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
Theo em, hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Qua sự chuyển biến tâm tư, nhận thức của nhân vật trữ tình, tác phẩm gợi cho em bài học gì?
Bài thơ mang hình thức lời hát ru những em bé dân tộc Tà – ôi ở chiến khu Trị - Thiên khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt.
Qua lời hát ru, hình ảnh người mẹ Tà – ôi hiện lên như thế nào
Theo em, tác giả đã gửi gắm những tình cảm, thông điệp gì trong bài thơ?
Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ?
Trong hai từ “nước non” và “lận đận”, từ nào là từ láy?
Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên.
Chỉ ra và nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa.
Từ “chân” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ ra phương phức chuyển nghĩa của từ?
Bằng hiểu biết về trường từ vựng, em hãy phân tích nét độc đáo về nghệ thuật trong bài thơ sau
Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
Hai câu 5,6 của bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy tạo được hiệu quả diễn đạt như thế nào?
Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh và điệp ngữ trong những câu thơ miêu tả tiếng đàn của Thúy Kiều:
Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?
Nêu tác dụng của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
Viết một đoạn văn tự sự kể về một kỷ niệm, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
Hóa thân vào nhân vật trữ tình trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, kể lại khoảnh khắc giật mình khi “thình lình đèn điện tắt” bằng một đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về bài thơ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, trong đó sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ.
Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?
Hoàn thành bảng sau (vào vở) để thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện.
Em hãy đọc lại đoạn ông hai trò chuyện với đứa con út từ “Ông lão ôm thằng con út lên lòng” đến “cũng vợi đi được đôi phần” và tìm những ...
Dưới đây là trao đổi của hai bạn học sinh về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”....
Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện qua lại?
Câu “Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Em hãy tìm dẫn chứng?
Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc kể lại diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp lại họ?
Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai trong truyện. Trong đoạn văn ấy, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào để miêu tả tâm lí nhân vật?
Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
Phân loại các từ ngữ địa phương theo các cách sau:
Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích có tác dụng gì?
Hãy tìm một số phương ngữ mà em biết.
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau...
Lập đề cương cho các bài tập sau và tập nói để trình bày trước lớp.
Viết một đoạn văn kể chuyện theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
Sưu tầm và giới thiệu với các bạn trong lớp 1-2 truyện ngắn hoặc bài thơ viết về tình cảm quê hương, đất nước.
HS nghe một số ca khúc và trình bày suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng đất nước.
Nhận xét về cốt truyện và tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Tác phẩm này, theo lời tác giả , là “một bức chân dung”.
Tìm các chi tiết về nhân vật anh thanh niên trong truyện để hoàn thiện phiếu học tập.
Phân tích nhân vật ông họa sĩ
Truyện ngắn này có sự kết hợp các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và nêu tác dụng của chất trữ tình đó.
Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên?
Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”; “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”,... là nhận xét của ai về nhân vật nào?
Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.
Qua những lời tâm sự trên, theo em, lí do nào khiến anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc?
Quan niệm của em về cuộc sống hạnh phúc? Trình bày điều đó trong đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ)
Trao đổi và nêu ví dụ về một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại.
Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.
Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong đoạn hội thoại sau
Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong đoạn hội thoại sau
Xác định lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, dẫn trực tiếp hay dẫn gián tiếp.
So với đoạn trích trong Lặng lẽ Sa Pa, cách kể ở đoạn trích này có gì khác?
Chọn một trong ba nhân vật (người họa sĩ già, cô kĩ sư, anh thanh niên) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với người thứ nhất.
Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập làm văn số 3 - văn tự sự
Tìm và tóm tắt về một tấm gương tuổi trẻ thành công nhờ theo đuổi đam mê trong công việc.
Chia sẻ với gia đình và bạn bè về công việc mơ ước của em trong tương lai. Theo em, trong cuộc trò chuyện đó, chúng ta phải chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô như thế nào?
Hãy đọc một bài thơ/ đoạn thơ hoặc một câu chuyện kể về tình cha con
Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với con đã được thể hiện qua những chi tiết, sự việc nào? Điều đó đã bộc lộ thêm nét đẹp gì trong tâm hồn của người cán bộ cách mạng ấy?
Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?
Em hãy viết lại đoạn truyện kể lại cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác (ông Sáu hoặc bé Thu).
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng thống kê (vào vở) tác phẩm thơ và truyện hiện đại theo mẫu sau:
Câu “vô ăn cơm” của bé Thu vi phạm phương châm hội thoại nào? Hãy sửa lại câu trên để đảm bảo phương châm hội thoại khi giao tiếp.
Bằng hiểu biết của mình sau khi đọc truyện ngắn Chiếc lược ngà, hãy giải thích lí do vì sao bé Thu vi phạm phương châm hội thoại trong đoạn trích trên.
Vận dụng một số kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những đoạn trích sau:
Đoạn trích trên được kể theo ngôi kể nào?
Tác giả sử dụng đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vai trò. Tác dụng của yếu tố này trong đoạn trích trên?
Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Vì sao vậy?
Văn bản thuyết minh: các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh.
Văn bản tự sự...
Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai (truyện ngắn Làng của Kim Lân). Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.
Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và trong những suy nghĩ của nhân vật anh thanh một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
Tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ Tà ôi biểu hiện trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy).
Phân tích những hình ảnh biểu tượng: đầu súng trăng treo ( trong bài Đồng chí), trăng (trong bài Ánh trăng). Chọn bình một đoạn thơ đặc sắc trong các bài đã học.
Sưu tầm và đọc thêm các tác phẩm (thơ và truyện) viết về tình cha con.
Đoạn trích được viết theo thể loại nào?
Tìm lời dẫn trong đoạn trích và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hình ảnh những cánh buồm trắng?
Từ tâm sự: “Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”, em có thể rút ra bài học gì cho bản thân?
Kể tên một số tác phẩm viết về quê hương đã học. Em có suy nghĩ gì về tình cảm quê hương trong trái tim mỗi người? Hãy chia sẻ điều đó.
Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Cố hương là tác phẩm tự sự mang hình thức của truyện ngắn hiện đại. Theo em, văn bản này có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào?
Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào?
Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:
Đọc đoạn văn từ “Tôi nghĩ bụng” đến “Người ta đi mãi thì thành đường thôi”, em hiểu nhân vật “tôi” có cảm giác gì khi đang chứng kiến cảnh làng quê cũ của mình?
Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?
Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về con đường phía trước của bản thân; trong đó có sử dụng ít nhất một câu hỏi tu từ. Gạch chân dưới câu hỏi tu từ ấy.
Kẻ bảng sau vào vở và đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu văn bản hành chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng
Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được gọi là văn bản tự sự.
Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bảo giờ cũng phân biệt bố cục rõ ràng ba phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài.
Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc - hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn không?
Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phẩn Đọc - hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc làm bài văn tự sự của em? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.
Kể tóm tắt truyện Cô bé bán diêm (đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8).
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần. Những chi tiết nào tạo nên sự liên kết chặt chẽ về mặt nội dung giữa các phần?
Hoàn cảnh, mối quan hệ giữa chú bé A-li-ô-sa và ba đứa con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp có gì đồng cảm? Lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng sâu sắc cho nhà văn, khiến hơn ba mươi năm sau ông vẫn còn nhớ như in và thuật lại hết sức xú
Đọc lại đoạn văn khi ba đứa trẻ kể về dì ghẻ, tìm những chi tiết thể hiện sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa; phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
Nhận xét về nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong văn bản này.
Luyện tập đọc hiểu đoạn trích Thời thơ ấu
Em hãy nêu tên và tóm tắt nội dung cuốn sách mà em thích nhất.
Với em, sách có tác dụng như thế nào?
Văn bản Bàn về đọc sách thuộc kiểu văn bản nào? Đặc điểm của kiểu văn bản đó là gì?
Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau:
Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào? Việc đọc sách có ý nghĩa gì?
Văn bản Bàn về đọc sách cho ta những lời khuyên bổ ích nào về việc lựa chọn sách và phương pháp đọc sách?
Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
Trước các từ ngữ in đậm ở các câu trên, có (hoặc có thể thêm) những quan hệ từ nào?
Khởi ngữ thường đứng ở vị trí nào trong câu? Trước khởi ngữ thường có thêm những quan hệ từ nào?
Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm đó?
Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
Sau khi đã nêu một số biểu hiện của " những quy tắc ngầm" về trang phục, bài viết đã dùng phép lập luận gì để " chốt" lại vấn đề? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài văn?
Điền từ ngữ thích hợp và chỗ trống trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh khái niệm về phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Phát biểu điều mà em thấm thía nhất sau khi học bài Bàn về đọc sách.
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây
) Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
Đọc các đoạn trích sau và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào.
Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó
Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lí do khiến mọi người cần đọc sách.
Vận dụng những hiểu biết về phép lập luận phân tích và tổng hợp để viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.
Trong cuộc sống hằng ngày, em đã từng tiếp xúc với văn nghệ (đọc một tác phẩm văn học, xem một bức tranh hay một vở kịch, một bộ phim, nghe một bài hát,…), em cảm nhận được sự tác động của văn nghệ tới bản thân như thế nào?
Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm chính của văn bản theo bảng sau:
Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?
Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?
Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả qua bài tiểu luận
Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi?
Các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì?
Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng đó không? Tác giả đã làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy?
Theo tác giả, có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng đó?
Bệnh lề mề có những tác hại gì? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề như thế nào? Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó ra sao?
Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? Vì sao?
Những nhận xét nào trong bảng dưới đây nêu đúng yêu cầu đối với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
Em hãy giới thiệu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với bản thân.
Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:
Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn): chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như.
Hãy cho biết, trong những từ ngữ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với những từ nào người nói phải chịu trách nghiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra
Lập dàn bài cho một trong các đề sau:
Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, tranh, ảnh,…)
Hãy nêu các sự việc, hiện tượng tốt đáng được biểu dương trong nhà trường hoặc ngoài xã hội
Em hiểu “hành trang” là gì?
Theo em, học sinh lớp 9 cần chuẩn bị những hành trang gì để bước vào trường trung học phổ thông ?
Hãy chỉ ra hệ thống luận điểm và trình tự lập luận của tác giả ?
Trong bài viết, tác giả cho rằng: "Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất". Điều đó đúng không, vì sao?
Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam được tác giả nêu và phân tích trong bài viết. Những điểm mạnh có ý nghĩa gì trong hành trang của con người Việt Nam và những điểm yếu gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào thế kỉ mới?
Tác giả có thái độ như thế nào đối với con người và dân tộc mình trước yêu cầu của thời đại?
Đọc các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và trả lời câu hỏi.
Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi.
Hoàn chỉnh bảng sau bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú:
Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau.
Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?
Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?
Em hãy nêu những dẫn chứng trong thực tế đời sống để làm rõ một số điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam
Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp.
Tìm thành phần phụ chú trong các trường hợp sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Thành phần phụ chú trong mỗi câu liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu thương con người trong xã hội hiện nay.
Trình bày quan điểm của em về trò chơi điện tử.
Viết một đoạn văn khoảng 10 – 12 câu trình bày suy nghĩ của em về những đặc điểm trong tính cách con người Việt Nam trước yêu cầu mới của thời đại, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.
Tìm đọc một số văn bản nói về tính cách và phẩm chất con người Việt Nam.
Chỉ ra một số phẩm chất, kỹ năng mà thanh niên thế kỉ XXI cần phải có.
Hãy kể tên những con vật mà em biết qua những truyện ngụ ngôn đã đọc hoặc những phim hoạt hình đã xem. Nêu nhận xét của em về những con vật đó.
Có thể chia văn bản thành mấy phần? Nêu nội dung và chỉ ra thao tác lập luận chính được sử dụng trong mỗi phần.
Hãy nêu cách miêu tả của nhà khoa học Buy – phông về loài cừu và loài chó sói theo mẫu sau:
Hãy nêu cách miêu tả của nhà thơ La phông – ten về hình tượng con cừu và loài chó sói theo bảng sau:
Từ sự so sánh trên, em hiểu như thế nào về nhận định: Buy – phông dựng một vở bi kịch về sự độc ác, còn La Phông – ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc?
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
Nêu đặc điểm của các phép liên kết: phép lặp từ ngữ, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng, phép thế, phép nối.
Qua việc đọc hiểu bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten, em hiểu thêm về đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật?
Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau theo gợi ý nêu ở dưới.
Hãy viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu trình bày cảm nhận của em về hình tượng con cừu và hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten, trong đó có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết.
Sưu tầm thêm một số bài thơ của La Phông – ten trong đó có hình tượng chó sói
Đọc một số câu ca dao có hình ảnh con cò và nêu cảm nhận của em về hình ảnh con cò trong những lời thơ đó.
Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn. Hãy xác định nội dung chính của mỗi đoạn. Những chi tiết, hình ảnh nào trong mỗi đoạn thơ giúp em nhận biết được nội dung chính của đoạn?
Đọc bảng so sánh sau và cho biết cách vận dụng ca dao của Chế Lan Viên có gì đặc biệt và hình tượng con cò trong đoạn 1 của bài thơ có ý nghĩa gì.
Đọc đoạn 2 của bài thơ và cho biết hình tượng con cò trong đoạn thơ này biến đổi như thế nào so với đoạn 1. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong đoạn thơ là gì?
Đoạn 3 của bài thơ có những câu thơ mang tính khái quát như:
Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung, biến đổi như thế nào qua các đoạn thơ?
Em hãy nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ. Các yếu tố ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng tình cảm, cảm xúc của bài thơ?
Đọc các đề bài sau và chỉ ra điểm giống nhau của các đề bài đó:
Phân tích đề và tìm ý cho đề bài dưới đây :
Lập dàn ý chi tiết cho đề văn trên.
Nêu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn
Đọc lại bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm (Hướng dẫn học Ngữ Văn 9, tập một, Bài 12), đối chiếu với bài Con cò và chỉ ra cách vận dụng lời ru ở mỗi bài thơ. Theo em, tình mẹ và lời ru có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sốn
Viết đoạn văn bình những câu sau:Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể,...
Nêu các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn đã học ở bài 21.
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau:
Đọc hai câu văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
Hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” cho em cảm nhận và suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong cuộc sống?
Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích sau và nêu cách sửa:
Chỉ ra các lỗi về liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây và nêu cách sửa:
Sưu tầm các câu ca dao, câu thơ có hình ảnh con cò:
Đọc một số câu thơ/ lời bài hát viết về mùa xuân mà em yêu thích. Lí giải vì sao em yêu thích các câu thơ/ lời bài hát đó.
Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý: từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả).
Xác định bố cục của bài thơ; nêu nội dung chính của từng đoạn.
Những chi tiết (hình ảnh, màu sắc, âm thanh) nào gợi lên bức tranh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “Từng giọt long lanh rơi…” trong khổ thơ đầu?
Hình ảnh con người hiện lên trong dáng vẻ như thế nào? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người trong bức tranh mùa xuân ấy?
Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?
Đọc kĩ hai khổ 4, 5 và cho biết:
Đọc kĩ hai khổ 4, 5 và cho biết:
Đoạn thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?
Vì sao nói bài thơ có nhiều nét đồng điệu, gần gũi với dân ca?
Em hiểu như thế nào về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? Hãy nêu chủ đề của bài thơ.
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Đọc các đề bài sau và xác định vấn đề nghị luận trong mỗi đề:
Đọc đề bài và thực hiện yêu cầu
Bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có thể bàn về chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện. Em hãy viết tiếp ...
Đọc nhiều lần bài thơ và nêu cảm xúc bao trùm của tác giả.
Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu như thế nào? Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre?
Tình cảm của nhà thơ đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2,3,4?
Vì sao nói bài thơ có sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh)?
Em có suy nghĩ gì khi biết rằng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được nhà thơ Thanh Hải sáng tác không bao lâu trước khi ông qua đời?
Đọc đề bài và thực hiện yêu cầu
Viết bài tập làm văn số 6 - Nghị luận văn học (làm ở nhà)
Sưu tầm các bài thơ viết về mùa xuân, về Bác Hồ
Em hãy nêu những dấu hiệu của sự chuyển mùa hoặc những đặc điểm nổi bật của một mùa trong năm.
Những biểu hiện nào của thiên nhiên khiến tác giả có cảm giác “Hình như thu đã về”?
Vì sao nói bài thơ thể hiện sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu?
Theo em, trong bài thơ này, hình ảnh hoặc câu thơ nào thể hiện được nét đặc sắc riêng của thời điểm giao mùa giữa hạ và thu?
Nêu cách hiểu của em về hai dòng thơ cuối bài: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
Hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích dưới đây là gì?
Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý:
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được những điều cần lưu ý khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn để thấy được yêu cầu về bố cục của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ:
Các phần, các ý trong bài văn cần được sắp xếp và liên kết với nhau như thế nào?
Hãy xác định bố cục của bài thơ và nêu nhận xét về mạch cảm xúc, suy tưởng của tác giả.
Bốn câu thơ đầu có cách diễn đạt như thế nào? Những từ ngữ, hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước… nói lên điều gì?
Tìm và phân tích các câu thơ cho thấy con được lớn lên trong tình yêu của cha mẹ, trong sự đùm bọc của quê hương.
Người cha đã nói với con về những đức tính nào của “người đồng mình”? Qua đó, người cha muốn nhắc nhở con những gì?
Nhận xét về cách diễn tả tình cảm và suy nghĩ bằng hình ảnh của nhà thơ.
Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) và cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không? Vì sao?
Luyện tập nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Dựa vào các hình ảnh, bố cục của bài thơ Sang thu, viết một đoạn văn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh về sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu, trong đó có câu chứa hàm ý.
Tưởng tượng mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con, hãy trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình khi nghe những lời tâm sự của cha.
Đọc lại bài Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời của Hà Vinh. Ngoài các luận điểm tác giả đã nêu, em hãy suy nghĩ và nêu thêm các luận điểm khác về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
Hãy nêu tên những bài thơ, bài văn hoặc đọc những câu thơ, câu văn hay nói về tình mẹ con mà em biết.
Bài thơ có bố cục như sau: - Phần 1: Em bé kể với mẹ về những người ở “trên mây” và trò chơi thứ nhất của em...
Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau (về số dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ,...) giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ?
Trong từng phần, lời kể chuyện của em bé theo trình tự: Thuật lại lời mời gọi, rủ đi chơi. Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối...
Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người “trên mây” và “trong sóng” ở thế giới tự nhiên và những trò chơi của “mây và sóng” do em bé tạo ra.
Phân tích ý nghĩa của hai câu thơ: Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ. Và không ai trên thế gian này biết mẹ con ta ở chốn nào.
Hãy chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật của bài thơ trong việc xây dựng các hình ảnh thiên nhiên (chú ý các hình ảnh mây, trăng, sóng, bờ biển).
Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta liên tưởng, suy ngẫm đến những vấn đề nào khác trong cuộc sống con người?
Tìm hiểu về nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)
Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách hướng dẫn học Ngữ Văn 9 (tập một, tập hai) theo mẫu dưới đây:
Các tác phẩm thống kê trong mục a) đều là thơ Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945. Em hãy ghi vào vở tên các bài thơ theo từng giai đọan theo mẫu dưới đây:
Nhận xét về những điểm chung và nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình mẹ con trong các bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Con cò (Chế Lan Viên), Mây và sóng (Ta – go).
Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Ánh trăng (Nguyễn Duy).
Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cú (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên).
Chọn phân tích một khổ thơ mà em thích trong các bài thơ đã học.
Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi (1) - Anh nói nữa đi - Ông giục.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi; Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:...
Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc so sánh “hi vọng” với “con đường” trong các câu sau:
Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go. Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
Tìm những câu thơ có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và trong sóng trong bài thơ Mây và sóng của Ta – go. Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.
Hãy điền vào lượt lời của B một câu có hàm ý từ chối trong đoạn thoại sau đây:
Tìm đọc thêm các bài thơ và các bài bình thơ Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
Đọc truyện cười sau và thực hiện yêu cầu: Anh học trò bước vào cổng, ...
Điền từ ngữ địa phương trong các đoạn trích trên và từ ngữ toàn dân tương ứng vào bảng sau:
Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?
Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?
Chương trình Ngữ văn THCS đã xác định rõ: “Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản...
Hoàn thiện bảng sau về các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:
Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên.
Nêu ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ: mặt trời, vầng trăng, tràng hoa trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
c) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu.
Tìm 3 – 5 câu ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Gạch dưới những từ ngữ địa phương đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.
Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn học
Sưu tầm một số truyện cười có nội dung liên quan đến các sử dụng từ ngữ địa phương.
Trao đổi về những vấn đề có tính thời sự trong nhà trường hiện nay có thể làm đề tài để viết một văn bản nhật dụng.
Đọc đoạn trích và nêu cảm nghĩ của em Em tôi học đến kiệt sức để có một suất du học. Thư đầu gửi về, ...
Nhân vật Nhĩ trong truyện ở vào hoàn cảnh như thế nào? Xây dựng tình huống ấy, tác giả nhằm thể hiện điều gì?
Trong những ngày cuối, Nhĩ đã khao khát điều gì khi nhìn qua khung cửa sổ? Vì sao Nhĩ lại có niềm khao khát ấy và điều đó có ý nghĩa gì?
Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Nhĩ.
Trình bày ý kiến của em về ý nghĩa biểu tượng của các hình ảnh và chi tiết trong truyện: hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bờ đất sụt lở dốc đứng bên này sông,...
Qua truyện Bến quê, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Tìm thành phần khởi ngữ trong câu sau: Làm khí tượng, ở được cao như thế mới là lí tưởng chứ.
Dựa vào gợi ý sau, hãy lập dàn ý cho đề văn trên...
Trong số những bài thơ đã học, em yêu thích đoạn thơ/ bài thơ nào nhất? Trao đổi với bạn bè, người thân rồi viết lại những cảm nhận của em về đoạn thơ/ bài thơ đó.
Sưu tầm hai truyện cười dân gian có sử dụng hàm ý.
Em đã được học những tác phẩm văn học nào viết về người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
Xác định bố cục truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi.
Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi được trần thuật từ ngôi kể thứ mấy? Điều này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của truyện?
Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Phương Định trong các đoạn:..
Phân tích những nét chung và nét riêng của ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
Tìm hiểu về biên bản
Ý nghĩa của nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi.
Luyện tập về biên bản
Từ đoạn trích dưới đây trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi và dựa vào những hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết suy nghĩ của mình ...
Đọc truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, em có suy nghĩ gì về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
Hãy ghi lại biên bản về một buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp em.
Tìm thêm các bài thơ, câu chuyện nói về tuổi trẻ Việt Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước.
Nhân vật Mai An Tiêm trong Sự tích dưa hấy đã rơi vào hoàn cảnh khó khăn như thế nào khi làm vua cha tức giận? Trong hoàn cảnh đó, Mai An Tiêm đã thể hiện ý chí của mình ra sao?
Hoàn thiện bảng sau vào vở để nắm được bố cục và nội dung chính của văn bản Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang.
Phân tích bức chân dung tự họa của Rô – bin – xơn (Gợi ý: phân tích trang phục, trang bị, diện mạo của Rô – bin – xơn).
Tinh thần lạc quan của Rô – bin – xơn được thể hiện như thế nào trong văn bản Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang?
Qua hình ảnh Rô – bin – xơn, nhà văn muốn gửi tới bạn đọc thông điệp gì về cuộc sống?
Tìm hiểu về hợp đồng
Cho câu mở đoạn: Qua việc nhân vật Rô – bin – xơn tự họa chân dung của mình, nhà văn muốn gửi tới bạn đọc thông điệp: “Con người không thể để thiên nhiên chinh phục mà phải chinh phục thiên nhiên.”...
Vị trí và độ dài phần Rô-bin-xơn kể về diện mạo của chàng có gì đáng chú ý so với các phần khác? Thử giải thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ góc độ nhân vật xưng "tôi", tự kể chuyện mình.
Trao đổi theo nhóm về các khái niệm sau và trình bày trước lớp: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ, số từ, quan hệ từ.
Đọc các câu văn sau và thực hiện yêu cầu:...
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong những câu sau đây và chỉ ra dấu hiệu nhận biết đó là cụm danh từ, cụm động từ hay cụm tính từ.
Các từ in đậm trong đoạn trích dưới đây vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
Trình bày những yêu cầu chính đối với việc viết biên bản.
Ghi lại biên bản sinh hoạt chi đoàn của lớp em về việc đánh giá đoàn viên
Tình huống nào sau đây cần phải làm hợp đồng?
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về bài học mà mình rút ra được sau khi học văn bản Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang. Trong đoạn văn có sử dụng cụm danh từ, cụm động từ hoặc cụm tính từ.
Gia đình em đang cải tạo hệ thống nước để chuyển sang dùng nước sạch sông Đà, em hãy soạn thảo hợp đồng với nhà máy nước giúp bố mẹ.
Tìm đọc toàn văn truyện Rô – bin – xơn Cru – xô và tóm tắt bằng văn bản.
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Người em như rung lên, em quỳ xuống và đọc kinh ...
Xác định bố cục và nội dung chính của văn bản theo mẫu:
Phân tích tâm trạng của Xi – mông qua ý nghĩ, cảm xúc, hành động và lời nói của nhân vật trong văn bản.
Tìm những chi tiết miêu tả ngôi nhà của chị Blăng – sốt, thái độ của chị đối với khách, tâm trạng của chị khi nghe con nói. Qua đó em thấy chị Blăng – sốt là người như thế nào?
Nêu diễn biến tâm trạng của Phi - líp qua các giai đoạn: khi gặp Xi - mông; trên đường đưa Xi - mông về nhà; khi gặp chị Blăng - sốt; lúc đối đáp với Xi - mông.
Truyện Bố của Xi – mông gửi đến người đọc thông điệp gì?
Chi tiết nào trong truyện Bố của Xi – mông để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của chi tiết đó.
Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong sách Hướng dẫn học ngữ văn 9 (tập một, tập hai) theo mẫu dưới đây vào vở:
Các tác phẩm truyện sau Cách mạng tháng Tám 1945 trong bảng thống kê trên đã phản ánh được những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở giai đoạn đó?
Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đã được miêu tả qua những nhân vật nào?
Trong số các nhân vật của những tác phẩm truyện được học ở lớp 9, em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
Các tác phẩm truyện ở lớp 9 đã được trần thuật theo các ngôi kể nào? Những truyện nào có nhân vật kể chuyện trực tiếp xuất hiện (nhân vật xưng "tôi")? Cách trần thuật này có ưu thế như thế nào?
Ở những truyện nào, tác giả sáng tác được tình huống truyện đặc sắc? Phân tích một tình huống truyện em thấy ấn tượng nhất.
Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần vào vở theo bảng mẫu dưới đây:
Hãy phân tích thành phần của các câu sau đây:...
Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu vào bảng sau
Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu.
Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau đây:
Trong những đoạn trích sau đây, câu nào là câu đặc biệt?
Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây:
Hoàn thành bảng sau để chỉ ra kiểu quan hệ về nghĩa giữa các về trong những câu ghép dưới đây:
Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ
Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau: ...
Trong các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê), những câu nào vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra ?
Hãy biến đổi các câu sau đây thành câu bị động.
Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không?
Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì?
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, hay cảm thán) ? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để biểu lộ cảm xúc ? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó ?
Hãy tưởng tượng và viết tiếp đoạn kết của đoạn trích Bố của Xi – mông theo suy nghĩ của em.
Nếu gặp nhân vật có hoành cảnh tương tự như Xi mông, em sẽ nghĩ gì và làm gì? Trình bày trong một đoạn văn 7 – 10 câu.
Hoạt động khởi động
Xác định bố cục của văn bản. Căn cứ vào độ dài ngắn của mỗi phần , có thể thấy nhà văn chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của nhân vật nào?
Cách cứ xử của Thoóc - tơn đối với Bấc được biểu hiện qua những chi tiết nào? Cách cư xử đó có gì đặc biệt? Tại sao ...
Tình cảm của con chó Bấc đối với chủ biểu hiện qua những khía cạnh khác nhau ra sao? Nhận xét về năng lực quan sát, trí tưởng tượng của tác giả khi viết đoạn văn này.
Rút ra ý nghĩa của đoạn trích Con chó Bấc
Viết đoạn văn thể hiện suy nghĩ của em về tình yêu thương loài vật của tác giả khi đi sâu miêu tả “tâm hồn” con chó Bấc trong đoạn trích Con chó Bấc.
Tìm khởi ngữ trong câu sau viết lại thành câu không có khởi ngữ.
Chỉ ra thành phần biệt lập trong những câu sau và giải thích phần ý nghĩa mà nó đem lại cho câu chứa nó.
Cho biết những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu nào. Đó là phép liên kết gì ?
Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn trích sau đây :
Đọc truyện cười và trả lời câu hỏi:
Chọn cách diễn đạt nào trong hai cách sau ? Tại sao ?
Lập hợp đồng cho thuê xe đạp dựa trên những thông tin sau đây :
Lập sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức về mục đích, nội dung, bố cục, hành văn, số liệu của hợp đồng.
Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí?
Từ đoạn trích Con chó Bấc, hãy viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, suy nghĩ của em đối với một con vật nuôi trong gia đình.
Hãy viết một trong các hợp đồng sau: cung cấp nước sạch, cung cấp điện sinh hoạt.
Em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết:...
Thuật lại diễn biến sự việc và hành động trong các lớp kịch trích ở hồi bốn.
Nêu tình huống bất ngờ, gay cấn được tác giả xây dựng trong đoạn trích. Tình huống ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển của hành động kịch?
Chỉ ra xung đột cơ bản của lớp kịch. Xung đột đó đã cho thấy tâm trạng, tính cách của các nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu ra sao?
Nhận xét về nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong các lớp kịch này.
Hoàn thành bảng tổng kết văn học nước ngoài vào vở theo mẫu sau:
Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên.
Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được hay không? Vì sao?
Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh hoạ.
Từ bảng trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học cổ gì giống nhau và khác nhau.
Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào?
Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thổ loại văn học trừ tình. Cho ví dụ minh hoạ.
Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào, vì sao?
Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình đã học
Phần Tiếng Việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và Tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh.
Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đôi với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?
Lập bản đồ tư duy về các kiểu văn bản trọng tâm đã học: văn bản thuyết minh, văn bản tự sự, văn ẩn nghị luận trên cơ sở các gợi ý sau:
Ghi lại vào vở tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học ...
Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.
Nêu và phân tích một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong văn học Việt Nam qua các thời kì.
Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại và một số tác phẩm văn học hiện đại:
Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở:
Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở: kể tên các truyện cổ tích mà em đã được học (hoặc đã đọc) có các loại nhân vật sau:
Lấy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).
Hãy lấy một số câu ca dao và vài đoạn thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du để minh họa cho khả năng phong phú của thể thơ lục bát trong việc biểu hiện tâm trạng và kể chuyện, thuật việc.
Chỉ ra sự khác nhau trong cách trần thuật , xây dựng nhân vật giữa một truyện ngắn hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Bến quê của Nguyễn Minh Châu) và một truyện thời trung đại
Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi?
Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi.
Cho biết mục đích và tác dụng của thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?
Nôi dung của thư điện chúc mừng và thư điện hỏi thăm giống và khác nhau như thê nào?
Em có nhận xét về độ dài của thư ( điện) chúc mừng và và thư (điện) thăm hỏi?
Lời văn của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi có điểm nào giống nhau ?
Hãy cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau:
Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính của thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư (điện) đó.
Đọc lại mục lục các văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 và làm bảng thống kê theo mẫu dưới đây:
Ghi lại vào vở định nghĩa về các thể loại văn học dân gian theo mẫu:
Ghi tên các tác phẩm trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS vào vở theo mẫu dưới đây:
Điền tên các thể loại văn học hiện đại Việt Nam em đã được học vào vở. Xác định phương thức biểu đạt chính (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh) trong từng thể loại.
Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục 2 theo mẫu sau đây...
Trong các tình huống nêu dưới đây, đây tình huống nào cần viết thư điện chúc mừng, tình huống nào cần viết thư điện thăm hỏi?
Hãy tìm những ví dụ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết.
Hoàn chỉnh một bức điện chúc mừng theo mẫu tự đề xuất.
Tìm hiểu một số thể loại văn học dân gian chưa được học trong chương trình ngữ văn THCS. Với mỗi thể loại, em hãy lấy một VD.
Giải bài tập những môn khác
Giải sách giáo khoa Ngữ văn 9
Soạn văn bài: Phong cách Hồ Chí Minh
Soạn văn bài: Các phương châm hội thoại
Soạn văn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Soạn văn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Xem tất cả Giải sách giáo khoa Ngữ văn 9
Trắc nghiệm Ngữ văn 9
Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài: Phong cách Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Các phương châm hội thoại
Trắc nghiệm ngữ văn 9 bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ văn 9
Giáo án Ngữ văn 9
Giáo án PTNL bài Phong cách Hồ Chí Minh
Giáo án PTNL bài Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp)
Giáo án PTNL bài Các phương châm hội thoại
Giáo án PTNL bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Giáo án PTNL bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Xem tất cả Giáo án Ngữ văn 9
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 9
Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? Vì sao Người lại có vốn tri thức sâu rộng như vậy?
Lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác Hồ được biểu hiện như thế nào?
Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
Nội dung chính bài: Phong cách Hồ Chí Minh
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 9
Giải Ngữ văn 9 Sách giáo khoa VNEN
Soạn văn 9 VNEN bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh
Soạn văn 9 VNEN bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Soạn văn 9 VNEN bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em.
Soạn văn 9 VNEN bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương
Soạn văn 9 VNEN bài 5: Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ mười bốn
Xem tất cả Giải Ngữ văn 9 Sách giáo khoa VNEN
Ngữ văn 9 giản lược
Soạn giản lược bài phong cách Hồ Chí Minh
Soạn giản lược bài các phương châm hội thoại
Soạn giản lược bài sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Soạn giản lược bài luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Soạn giản lược bài đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Xem tất cả Ngữ văn 9 giản lược
Ngữ văn 9 văn mẫu
Văn mẫu 9 bài viết số 1 đề 1: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam hay nhất
Văn mẫu 9 bài viết số 1 đề 2: Thuyết minh một loại cây ở quê em hay nhất (cây xoài, cây tre, cây cao su, cây dừa)
Văn mẫu 9 bài viết số 1 đề 3: Một loài động vật hay vật nuôi ở quê em (con thỏ, con mèo, con trâu, con gà)
Văn mẫu 9 bài viết số 1 đề 4: Một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh quê em
Tổng hợp những bài viết số 1 ngữ văn 9 hay nhất với đầy đủ các đề (4 đề)
Xem tất cả Ngữ văn 9 văn mẫu
Ngữ văn 9 - Đề thi lên 10
Đề ôn thi môn ngữ văn lớp 9 lên 10 (đề 1)
Đề ôn thi môn ngữ văn lớp 9 lên 10 (đề 2)
Đề ôn thi môn ngữ văn lớp 9 lên 10 (đề 3)
Đề ôn thi môn ngữ văn lớp 9 lên 10 (đề 4)
Đề ôn thi môn ngữ văn lớp 9 lên 10 (đề 5)
Xem tất cả Ngữ văn 9 - Đề thi lên 10
Giản lược Ngữ văn 9 VNEN
Soạn VNEN văn 9 bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh ngắn nhất
Soạn VNEN văn 9 bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình ngắn nhất
Soạn VNEN văn 9 bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em ngắn nhất
Soạn VNEN văn 9 bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em ngắn nhất
Soạn VNEN văn 9 bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương ngắn nhất
Xem tất cả Giản lược Ngữ văn 9 VNEN