MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 6
Khoa học tự nhiên 6
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 chân trời sáng tạo
Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
Hoạt động nào sau đây của con người là hoạt động nghiên cứu khoa học?
Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào
Quan sát hình 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản)?
Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên
Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành.
Quan sát các kí hiệu cảnh báo trong hình và cho biết ý nghĩa của mỗi kí hiệu
Gia đình em thường sử dụng dụng cụ đo nào? Kể tên một số dụng cụ đo mà em biết ?
Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật thay đổi như thế nào so với khi không sử dụng
Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành? Khi gặp sự cố mất an toàn trong phòng thực hành, em cần
Cảm nhận của em về chiều dài đoạn AB so với chiều dài đoạn thẳng CD trong hình 4.1 như thế nào?
Quan sát hình 4.3 và cho biết cách đo chiều dài trong trường hợp nào nhanh và cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Lấy ví dụ về một loại thước đo chiều dài mà em biết và đọc GHĐ, ĐCNN của thước đó.
Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết? hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó.
Có cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.
Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại
Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
Để đo thời gian của vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp nhất là
Thực hiện thí nghiệm như mô tả ở thí nghiêm 1 và cho biết cảm nhận của em về độ "nóng", "lạnh" ở các ngón tay khi nhúng vào cốc 2
Có các nhiệt kế như hình 7.6, để đo nhiệt độ sôi của nước trong ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Đo nhiệt độ của cơ thể ta nên dùng loại nhiệt kế nào? Vì sao?
Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế y tế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35 °C đến 42 °C?
Em quan sát được những vật thể nào trong hình 8.1? Vật thể nào có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên), vật thể nào do con người tạo ra (vật thể nhân tạo)?
Quan sát hình 8.2 và điền thông tin theo mẫu bảng 8.1
Em hãy nhận xét về thể và mùa sắc của than đá, dầu ăn, hơi nước trong các hình 8.4,8.5 và 8.6
Tại sao kem lại tan chảy khi đưa ra ngoài tủ lạnh? Tại sao cửa kính trong nhà tắm bị đọng nước sau khi ta tắm bằng nước ấm?
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau Cơ thể người chứa 63% — 68% về khối lượng là nước.
Em hãy cho biết oxygen tồn tại ở đâu Thường xuyên hít thở khí oxygen trong không khí, em có cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen không?
Con người có thể ngừng hoạt động hô hấp không? Vì sao? Em hãy tìm hiểu và cho biết những bệnh nhân nào phải sử dụng bình khí oxygen
Cho biểu đồ về một số hoạt động tiêu thụ khí oxygen như hình đưới đây Lĩnh vực nào tiêu thụ nhiều oxygen nhất, lĩnh vực nào tiêu thụ ít oxygen nhất?
Trong bản tin dự báo thời tiết thường có dự báo về độ ẩm của không khí (hình 10.1). Điều đó chứng tỏ trong không khí chứa chất gì? Chất đó được tạo ra từ đâu?
Từ hiểu biết của mình, em hãy cho biết không khí có vai trò gì trong cuộc sống
Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
Em hãy liệt kê các nguồn gây ô nhiễm không khí Em hãy tìm hiểu và cho biết những chất nào gây ô nhiễm không khí
Có thể giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí được không? Để làm được điều dó chúng ta cần phải làm gì?
Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là gì? Nêu các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống mà em biết Liệt kê các loại đồ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những vật liệu trong hình 11.1
Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2
Từ thực tế dùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
Điền thông tin theo mẫu bảng sau Vật liệu nào dưới đây được sử dụng ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững
Hãy kể tên một số nhiên liệu được sử dụng trong cuộc sống mà em biết.
Tìm hiểu một số nhiên liệu sử dụng trong đời sống hằng ngày, en hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 12.1
Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? Tại sao phải cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy?
Tại sao nói nhiên liệu hoá thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo? Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì?
Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen
Em hãy quan sát và cho biết các nguyên liệu trong hình 13.1 tương ứng các nguyên liệu nào sau đây: cát, quặng bauxite, đá vôi, tre
Tìm hiểu về một số nguyên liệu sử sụng trong đời sống và trong công nghiệp, em hãy hoàn thành thông tin theo mẫu bảng 13.1
Quan sát hình 13.2 và 13.3, em hãy cho biết việc khai thác các nguyên liệu khoáng sản tự phát có đảm bảo an toàn không? Giải thích
Tại sao nói nguyên liệu không phải là nguồn tài nguyên vô hạn? Tại sao nhà náy sản xuất xi măng thường xây dựng ở địa phương có núi đá vôi?
Quan sát hình 14.1, hãy kể tên một số loại lương thực phổ biến ở Việt Nam
Kể tên một số loại thực phẩm gia đình em thường sử dụng hằng ngày Tại sao trên bao bì và vỏ hộp các loại thực phẩm thường ghi hạn sử dụng?
Các loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? rau xanh, gạo, thịt,ngô
Em có nhận xét gì về số lượng các chất có trong nước cất, bình khí oxygen y tế, sản phẩm đường tinh luyện và muối tinh. Các chất đó ở thể nào?
Bột canh có phải là chất tinh khiết không? Em hãy liệt kê các thành phần tạo nên bột canh được dùng làm gia vị trong bữa ăn của gia đình em
Từ thí nghiệm 1, hãy cho biết các chất lỏng có hoà tan trong nhau không.
Em hãy kể tên một số chất rắn tan được trong nước, một số chất rắn không tan được trong nước mà em biết
Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2
Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.
Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết dầu ăn và ethanol, chất nào tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là đồng nhất hay không đồng nhất?
Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua. Em hãy cho biết tại sao lại có hiện tượng này
Theo em, hỗn hợp mayonnaise là một dung dịch, huyền phù hay một dạng khác
Em hãy lấy một số ví dụ về huyền phù, nhũ tượng mà em biết trong thực tế. Hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương.
Hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp
Ở các vùng nông thôn nước ta, người ta thường sử dụng giếng nước khoan, giếng đào làm nước sinh hoạt Làm thế nào để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước?
Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Hãy cho biết đặc điểm khác nhau của mỗi hỗn hợp
Quan sát cốc đựng hỗn hợp sulfur và nước, hãy cho biết bột sulfur có tan trong nước không
Hãy chọn phương pháp phù hợp để tách các chất ra khỏi hỗn hợp Đường và nước Bột mì và nước.
Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?
Quan sát hình 17.6a, 17.6b, cho biết dấu hiệu nào cho thấy sự lớn lên của tế bào?
Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau Thành phần nào là màng tế bào?
Tại sao khi tách trứng cá chép cần nhẹ tay? Tại sao khi tách tế bào biểu bì vảy hành, phải lấy một lớp thật mỏng?
Hãy chỉ ra đặc điểm chung nhất của các cơ thể trong hình 19.1a, 19.1b
Em hãy nêu điểm khác về số lượng tế bào giữa cơ thể sinh vật trong hình 19.1 và hình 19.2. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì
Điền những điểm giống nhau vào phần giao nhau của 2 hình - Điền những điểm khác nhau vào phần riêng của mỗi hình
Hãy cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô Nhận xét về hình dạng cấu tạo tế bào hình thành nên mỗi loại mô
Quan sát hình 20.3a và cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào?
Cho biết các hệ cơ quan cấu tạo nên cây cà chua. Gọi tên các cơ quan cấu tạo nên hệ chồi tương ứng với các số (1) đến (4)
Đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của mọi cơ thể sống là: mô tế bào cơ quan hệ cơ quan
Vẽ và chú thích một cơ thể đơn bào Nêu các cơ quan cấu tạo cây xanh trên mẫu đã quan sát
Kể tên một số sinh vật trong hình 22.1. Từ đó, em hãy nhận xét về thế giới sống
Quan sát hình 22.2, em hãy kể tên các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong thế giới sống
Quan sát hình 22.5, hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới? Kể tên một số đại diện sinh vật thuộc mỗi giới
Quan sát hình 22.6, em hãy nêu các đặc điểm được sử dụng để phân biệt các sinh vật trong hình
Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự
Quan sát hình 23.1, em hãy nêu các đặc điểm dùng để phân loại bảy bộ côn trùng
Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân đại diện năm giới sinh vật
Nhận xét về hình dạng của một số virus trong hình 24.1 Nhận xét về hình dạng của một số virus trong hình 24.1 Quan sát hình 24.2, nêu cấu tạo của virus.
Tìm hiểu thông tin và cho biết ứng dụng của virus trong nghiên cứu thực tiễn
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của virus, theo em, virus có phải là một cơ thể sống không? Vì sao?
Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại vi khuẩn. Lấy ví dụ
Quan sát hình 25.3, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên Kể tên một vài ứng dụng của vi khuẩn trong thực tiễn
Phân biệt virus và vi khuẩn , bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên
Vẽ và mô tả hình dạng vi khuẩn latic có trong tiêu bản Tại sao chúng ta phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát tủ lạnh?
Quan sát hình 27.1, em có nhận xét gì về hình dạng của nguyên sinh vật
Quan sát hình 27.3, 27.4 và hoàn thành bảng theo mẫu sau, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra
Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật
Gọi tên một số nấm thường gặp trong đời sống Vẽ sợi nấm mốc và một số loại nấm lớn mà em quan sát được
Quan sát hình 28.3, em hãy nêu vai trò của nấm trong tự nhiên, vai trò của nấm đối với đời sống con người
Tại sao người ta không trồng nấm trên đất mà phải trồng trên rơm rạ
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ
Quan sát hình 29.1, hãy kể tên một số đại diện thuộc các nhóm thực vật. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm
Quan sát hình 29.2 và 29.3, em hãy nêu vai trò của thưc vật trong tự nhiên
Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa?
Bộ sưu tập tranh về các nhóm thực vật
Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không sương sống và động vật có sương sống
Quan sát hình 31.4, nêu một số tác hại của động vật trong đời sống con người
Gọi tên các sinh vật trong hình, Vẽ sơ đồ phân chia các đại diện trên thành 2 nhóm
Bộ sưu tập ảnh về động vật ngoài thiên nhiên
Quan sát hình 33.1 - 33.4 và thông tin về đa dạng các nhóm sinh vật đã học, em hãy cho biết đa dạng sinh học là gì?
Từ thông tin hình 33.5 và 33.6, em hãy cho biết vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên
Quan sát hình 33.8 và kể tên những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học
Nêu vai trò của đa dạng sinh học và trong thực tiễn, lấy ví dụ
Giới thiệu bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên
Để đóng cánh cửa, bạn nhỏ trong hình 35.1 đã làm như thế nào?
Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3N; lực đẩy ở hình 35.4 là 200N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ
Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia
Quan sát hình 36.1, 36.2 và cho biết hướng chuyển động, tốc độ chuyển động của quả bóng thay đổi như thế nào. Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?
Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?
Lấy ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Trên vỏ sữa có ghi "Khối lượng tịnh:380g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất
Có nhận xét gì về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng vào nó. Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì?
Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
Khi nâng tạ và khi đá bóng hình 38.1a và 38.1b, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật này có tiếp xúc với nhau hay không?
Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm.
Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?
Tiến hành thí nghiệm như mô tả bên và cho biết nhận xét về sự thay đổi chiều dài của lò xo trong quá trình thí nghiệm
Hãy quan sát một lực kế lò xo và cho biết các thao tác sử dụng đúng khi thực hiện các phép đo lực
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điểu này có nghĩa
Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
Sau khi rời tay khỏi khối gỗ (hình 40.3), khối gỗ chuyển động như thế nào? Tại sao?
Trong Thí nghiệm 2, vì sao khi kéo khối gỗ một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn?
Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động? Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
Quan sát hình 40.9 và cho biết vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường
Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
Hãy nêu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của em có sử dụng các dạng năng lượng như động năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng.
Hãy cho biết năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp nào lớn hơn?
Vậy khi bị đốt cháy, nhiên liệu giải phóng năng lượng dưới dạng nào? Biểu hiện nào thể hiện các dạng năng lượng đó?
Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
Khi phơi lúa, hạt lúa nhận năng lượng từ đâu để có thể khô được?
Năng lượng ban đầu đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Hãy chỉ ra phần năng lượng nào có ích, phần năng lượng nào là hao phí
Những hoạt động nào ở bảng 42.1 là sử dụng năng lượng hiệu quả và không hiệu quả? Vì sao?
Khi sử dụng lò sưởi điện, năng lượng nào đã biến đổi thành nhiệt năng? Cơ năng Điện năng Quang năng Hóa năng
Em hãy mô tả sự "chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời.
Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu
Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái đất đều không thể nhìn thấy Mặt trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?
Quan sát hình 44.1 và cho biết Mặt Trăng có phải tự phát ra ánh sáng hay không? Vì sao?
Em hãy nêu các hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng mà em biết
Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì? Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời...
Hãy kể tên các hành tinh, vệ tinh xuất hiện trong hình 45.1
Quan sát hình 45.3 và cho biết các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không? Vì sao?
Khi quan sát bầu trời đêm, vào những đêm không trăng, chúng ta thường nhìn thấy những gì?
Ngân Hà là: Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời, một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ, tên gọi khác của hệ Mặt Trời ,Dải sáng trong vũ trụ.
Giải bài tập những môn khác
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 2: An toàn trong phòng thực hành
[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Sử dụng kính lúp
[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 5: Đo chiều dài
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo chiều dài
[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 5: Đo khối lượng
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
[Cánh diều] Khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo
[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
[Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo nhiệt độ
Bài tập (Chủ đề 1 và 2)
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 2: An toàn trong phòng thực hành
[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 3: Sử dụng kính lúp
[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 4: Sử dụng kính lúp hiển vi quang học
[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 5: Đo chiều dài
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 4: Đo chiều dài
[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 5: Đo khối lượng
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo nhiệt độ
[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 5: Sự đa dạng của chất
Xem tất cả Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 2: An toàn trong phòng thực hành
[KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 5: Đo chiều dài
[KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 6: Đo khối lượng
[KNTT] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 7: Đo thời gian
Xem tất cả Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
[CTST] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
[CTST] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
[CTST] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
[CTST] Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 bài 4: Đo chiều dài
[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 5: Đo khối lượng
Xem tất cả Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên và các phép đo
[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 4: Đo nhiệt độ
[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 5 sự đa dạng của chất
Xem tất cả Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
Dựa vào Hình 1.2, hãy so sánh các phương tiện mà con người sử dụng trong một số lĩnh vực của đời sống khi khoa học và công nghệ...
Em hãy cho biết mỗi biển báo trong Hình 2.2 có ý nghĩa gì?
Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Hãy tìm thêm những hoạt động được coi là nghiên cứu khoa học tự nhiên và hoạt động không phải nghiên cứu khoa học tự nhiên
Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết những hoạt động nào là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên
Hãy quan sát hình 1.2 và cho biết khoa học tự nhiên có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người. Cho ví dụ minh họa.
Hãy tìm các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đem lại lợi ích cho cuộc sống của con người theo gợi ý trong bảng 1.1
Quan sát hình 1.3 và cho biết đối tượng nghiên cứu của từng lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Khoa học tự nhiên 6 cánh diều
Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
1.1. Người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên được gọi là
1.2. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của khoa học tự nhiên trong đời sống?
1.3. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí là gì?
1.4. Vật nào dưới đây là vật sống?
1.5. Con gà đẻ trứng là thể hiện dấu hiệu nào của vật sống?
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều