MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 6
Ngữ văn 6
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo
Em có cảm xúc gì khi bước vào trường Trung học cơ sở?
Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường.
Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào?
Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng?
Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc?
Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
Em biết những gì về Hồ Gươm (Hà Nội)? Hãy chia sẻ với bạn cùng nhóm về thắng cảnh nào?
Hãy đoán xem Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm theo cách nào?
Theo em, vì sao thanh gươm trong truyện này được gọi là gươm thần? Điều này thể hiện đặc điểm gì của truyền thuyết?
Sau khi đọc Sự tích Hồ Gươm, một số bạn cho rằng truyện này chỉ đơn giản mượn chuyện Lê Lợi trả gươm thần để "giải thích địa danh Hồ Gươm". Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến ấy? Vì sao?
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức với mục đích gì và có nguồn gốc từ đâu?
Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn văn sau: Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt...
Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây: ngựa, sắt, thi, áo
Trong câu văn “Những nồi cơm nho nhỏ treo dưới những cành cong hình cánh cung được cắm rất khéo léo từ dây lưng uốn về trước mặt”, nếu dùng từ “khéo” thay cho từ “khéo léo” thì độ “khéo” của người dự thi sẽ giữ nguyên, tăng lên hay giảm xuống? Vì sao?
Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”
Em hãy điền vào hai bảng sau những chi tiết trong truyện Bánh chưng, bánh giầy thể hiện đặc điểm cốt truyện, nhân vật của truyền thuyết
Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản
Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm nào của thể loại này?
Đã bao giờ em đánh giá người khác chỉ qua hình thức bên ngoài? Cách đánh giá như vậy có chính xác không?
Những chi tiết trong phần mở đầu giúp em biết được gì về nhân vật Sọ Dừa?
Truyện cổ tích thường kể về nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người mang lốt vật...), nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh. Theo em, Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?
Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo được sử dụng trong truyện Sọ Dừa. theo em, các yếu tố kì ảo trong truyện này có vai trò gì?
Người như thế nào được xem là người thông minh?
Theo em ai sẽ là người giải quyết thử thách này? Người đó có thành công không?
Truyện Em bé thông minh kể về kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Em đánh giá như thế nào về kết thúc của truyện?
Tìm những câu thơ cho biết lí do tác giả yêu chuyện cổ nước nhà
Theo em, cụm từ " người thơm" trong câu "thị thơm thì giấu người thơm" có ý nghĩa gì?
Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây: Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa, cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập
Tìm các từ láy trong đoạn văn trên: Một hôm, cô út vừa mang cơm đến chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von...
Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nghĩ về một truyện cổ tích mà em yêu thích, trong đó sử dụng ba trạng ngữ
Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu
Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu
Theo em, để có thể kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, hấp dẫn (bằng hình thức viết và nói) thì cần phải chú ý những điều gì?
Cụm từ “vẻ đẹp quê hương” thường khiến em nghĩ đến điều gì?
Qua câu ca dao này, thành Thăng Long hiện lên trong tâm trí em như thế nào?
Hình ảnh kinh thành Thăng Long được gợi lên trong bài ca dao số 1 có điểm gì đặc biệt? Những từ ngữ như “phồn hoa thứ nhất Long Thành”, “người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” đã góp phần thể hiện sắc thái cảm xúc gì của tác giả về đất Long Thành?
Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3
Điền vào bảng sau ít nhất một từ ngữ hoặc hình ảnh độc đáo của mỗi bài ca dao và giải thích vì sao em chọn từ ngữ, hình ảnh ấy
Nếu chọn một hình ảnh làm biểu tượng cho Việt Nam, em sẽ chọn hình ảnh nào?
Tám dòng thơ này giúp em hình dung gì về phong cảnh và con người Việt Nam?
Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu
Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh, từ ngữ đặc sắc được dùng để khắc hoạ vẻ đẹp của con người Việt Nam trong đoạn thơ còn lại
Theo Bùi Mạnh Nhi, những hình ảnh đặc sắc nào của quê hương đã được khắc hoạ qua bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng?
Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải
Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao?
Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A
Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem
Cách ngắt nhịp của thơ lục bát thường là nhịp chẵn. Tuy nhiên, cách ngắt nhịp của dòng thơ thứ 4 là 3/3/2. Việc ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, thông qua những hình ảnh nào?
Hãy làm một bài thơ lục bát thể hiện cảm xúc, suy ngẫm của em về một cảnh đẹp hoặc một sự vật mà em từng được chứng kiến
Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng
Dựa vào gợi ý sau, em hãy nêu những đặc điểm của một đoạn văn chia sẻ về cảm xúc một bài thơ lục bát
Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua
Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời của ai? Điều này giúp em biết được gì về tính cách nhân vật?
Những từ ngữ “hung hăng”, “hống hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây?
Thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe bài học đường đời đầu tiên là trước hay sau cái chết của Dế Choắt? Dựa vào chi tiết nào mà em cho là như vậy?
Tìm những chi tiết thể hiện ngoại hình, hành động, ngôn ngữ và tâm trạng của nhân vật Dế Mèn. Trên cơ sở đó, nhận xét về tính cách của Dế Mèn
Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt khiến Dế Mèn thay đổi cách nhìn về bản thân và về người khác không? Vì sao?
Em đã từng thấy bọ dừa chưa? Em đã biết gì về tập tính của bọ dừa? Nếu chưa biết gì về bọ dừa, em hãy hỏi người khác hoặc tìm hiểu thông tin từ sách và Internet
Theo em, vì sao giọt sương lại làm cho Bọ Dừa quyết định về quê?
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả các loại bọ cánh cứng?
Em hiểu thế nào về câu nói của nhân vật bố: “Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó”?
Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến chúng ta qua câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường” là gì? Từ đó, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả đối với thế giới tự nhiên?
So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu
Hãy tìm trong mỗi văn bản ít nhất một cách diễn đạt tương tự và cho biết tác dụng của các diễn đạt đó
Tìm và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn trên
Hãy đóng vai Dế Mèn và viết về bài học đó bằng một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ), trong đó sử dụng ít nhất hai câu mở rộng thành phần
Câu chuyện trên kể bằng ngôi thứ mấy?
Chỉ ra những chi tiết nhân vật “tôi” sử dụng yếu tố miêu tả khi kể lại trải nghiệm. Việc sử dụng những yếu tố đó có tác dụng gì?
Viết một bài văn ( khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm của bản thân
Dựa vào bảng sau hãy tóm tắt nội dung của ba văn bản (làm vào vở)
Trong ba văn bản trên, văn bản nào thuộc thể loại truyện đồng thoại? Dựa vào đâu, em cho là như vậy?
Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách kể lại một trải nghiệm của bản thân
Theo em, vì sao học sinh thường yêu thích và trông đợi mùa hè? Hãy nói về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc một trải nghiệm đáng nhớ từ một kì nghỉ hè đã qua.
Các từ “chim ác”, “chim xấu” ở đây nhắc đến một từ ngữ đã xuất hiện trong đoạn trước của văn bản, đó là từ nào?
Bức tranh cuộc sống trong Lao xao mùa hè được miêu tả qua cảm nhận của ai, theo ngôi kể nào?
Xác định chủ đề của văn bản Lao xao ngày hè
Đã bao giờ em phải cha tay mãi mãi với một con vật nuôi, một đồ chơi, một vật dụng… hết sức thân thiết đối với mình? Tâm trạng của em khi ấy thế nào?
Câu văn nào trong đoạn ăn này giải thcíh thế nào là ong “trại”?
Những dấu hiệu nào đã giúp em biết văn bản trên thuộc thể hồi kí?
Theo em, Thương nhớ bày ong thuộc trường hợp nào trong hai trường hợp trên? Dựa vào đâu có thể khẳng định như vậy?
Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Tìm một câu có sử dụng biện pháp so sánh và một câu sử dụng biện pháp ẩn dụ trong Lao xao ngày hè. Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai biện pháp tu từ này
Hãy xác định biện pháp tu từ trong các câu văn dưới đây và cho biết dựa vào đâu để xác định như vậy
Hãy dẫn ra một câu văn sử dụng biện pháp ẩn dụ hoặc hoán dụ trong Lao xao ngày hè hoặc Thương nhớ bầy ong mà em cho là thú vị và chia sẻ với mọi người
Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một loài cây hoa một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ.
Em hãy đối chiếu với đặc điểm của thể loại hồi kí trong mục Tri thức đọc hiểu và hoàn tất các câu sau
Hãy tả lại một cảnh sinh hoạt mà em có dịp quan sát hoặc tham dự
Văn bản nào trong các văn bản Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm ở tiểu học thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
Em rút ra được những lưu ý gì khi chuẩn bị và trình bày bài nói về cảnh sinh hoạt mà mình quan sát?
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích theo bảng dưới đây
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?
Dùng mẫu sơ đồ sau để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa kiểu bài kể lại một truyện cổ tích với kiểu bài kể lại một trải nghiệm của bản thân
Em hãy hoàn thành sơ đồ Từ tiếng việt phân loại theo cấu tạo
Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng
Dùng sơ đồ để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ
Dựa vào nhan đề, em đoán xem văn bản này viết về điều gì?
Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, Túc gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của những đứa trẻ nghèo?
Chỉ ra một số từ ngữ thể hiện những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật Sơn trong đoạn văn dưới đây.
Hành động cho áo góp phần thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? Hành động ấy có ý nghĩa gì với Hiên?
Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao?
Em từng vô ý làm tổn thương người khác hay chưa? Nếu có, sự việc ấy xảy ra như thế nào?
1. Vì sao Lợi nhất quyết không bán hay đổi chú dế lửa cho bạn?
Ấn tượng chung của em về văn bản là gì?
Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao?
Theo em, vì sao cái chết của dế lửa lại tạo ra một sự thay đổi lớn trong tình cảm của các bạn và thầy Phu đối với Lợi? Sự thay đổi ấy đã góp phần thể hiện chủ đề của truyện như thế nào?
Tìm một số chi tiết trong văn bản thể hiện tình cảm của mẹ Hà đối với con gái Lam Anh.
Tìm trong văn bản Tuổi thơ tôi các từ ngữ được đặt trong dấu ngoặc kép. Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả bằng cách điền thông tin vào bảng sau:
Hãy hoàn chỉnh các câu trong cột thứ nhất về các yếu tố của truyện và chỉ ra đặc điểm ấy trong văn bản Chiếc lá cuối cùng ở cột thứ hai.
1. Em đã học ba văn bản Gió lạnh đầu mùa, Tuổi thơ tôi và Chiếc lá cuối cùng. Hãy hoàn thành bảng sau.
Gia đình là nơi chúng ta gắn bó và có nhiều kỉ niệm. Hãy nhớ lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em và người thân để chia sẻ vớ các bạn trong lớp.
1. Em hình dung như thế nào về hình ảnh người cha và con qua câu thơ "Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng/ Nghe con bước lòng vui phơi phới"?
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Những cánh buồm là một bài thơ?
1. Bài thơ có chứa các yếu tố miêu tả và tự sự không? Nếu có em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố đó.
Chắc hẳn em đã từng chơi một trò chơi nào đó với người thân trong gia đình (cha mẹ, anh chị,..). em có cảm xúc như thế nào về những giây phút ấy.
Qua hình dung của người con về trò chơi khác "thú vị" hơn, em nghĩ người con muốn thể hiện tình cảm gì?
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Mây và sóng là một bài thơ?
1. Vì sao người chị trong câu chuyện lại có thái độ lạnh lùng và ghét em trai mình?
Đọc các câu sau. Giải thích nghĩa của các từ "trong ” ở hai ví dụ trên. Nghĩa của các từ “trong” ở hai ví dụ trên có liên quan với nhau không? Từ “trong” ở hai ví dụ trên là hai từ đồng âm hay một tử đa nghĩa?
Tìm hai từ chỉ bộ phân cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng. Đọc câu đố và thực hiện các yêu cầu sau:
Tìm một số ví dụ về việc hiện tượng đồng âm được sử dụng để tạo ra những cách nói độc đáo.
1. Chỉ ra những đặc điểm của thơ qua văn bản trên.
1. Đọc lại ba văn bản Những cánh buồm, Mây và sóng, Con là... và điền thông tin vào bảng sau:
Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?
1. Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.
Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?
Em đã đọc truyện Thánh Gióng trong bài Lắng nghe lịch sử nước mình hãy chia sẻ với các bạn ấn tượng về nhân vật Thánh Gióng.
Điều gì đã làm nên sự phi thường của nhân vật Thánh Gióng?
1. Tác giả đã nêu ý kiến gì về nhân vật Thánh Gióng?
1. Lời khuyên của người hầu trong câu chuyện đã mang đến ích lợi gì?
Thông điệp của câu chuyện trên là gì?
1. Trong các từ sau, đâu là từ mượn tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ khác?
3. Em hãy đọc đoạn văn sau vả trả lời câu hỏi:
5. Tìm những từ ghép có yếu tố Hán Việt trong bảng sau và giải thích nghĩa của những từ đó.
Dựa vào gợi ý trong sơ đồ sau, em hãy xác định ý kiến, các lí lẽ và bằng chứng của văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
1. Theo em, tác giả viết bài này nhằm mục đích gì?
1. Trình bày các đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
Đã bao giờ em nhận được một món quà đặc biệt khiến em nhớ mãi? Hãy chia sẻ trải nghiệm ấy với các bạn.
1. Điều gì sẽ xảy ra khi Đa-ni đi nghe buổi hòa nhạc?
1. Hãy liệt kê những sự việc chính xảy ra với nhân vật Đa-ni Pơ-đơ-xơn trong đoạn trích.
Có kỉ vật hay hình ảnh nào của một người thân mà em muốn giữ mãi hay không? Kỉ vật hay hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào đối với em?
Ông nội nghĩ đến việc trồng cây ổi cho Bum từ khi chưa chào đời. Điều này thể hiện tình cảm gì của ông đối với cháu?
1. Câu chuyện này viết về đề tài gì?
1. Hình ảnh ngọn khói quê nhà đã được người viết cảm nhận bằng những giác quan nào? Cách cảm nhận về khói như thế cho thấy quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với tác giả?
1. Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế
1. Hãy chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản Cô bé bán diêm bằng cách hoàn thành bảng sau:
1. Ngôi kể trong bài viết trên là ngôi thứ mấy?
Hãy viết một bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn.
1. Em đọc ba văn bản Lẵng quả thông, Con muốn làm một cái cây, Và tôi nhớ khói. Hãy điền thông tin vào bảng sau:
Em cảm nhận thế nào về thiên nhiên quanh em? Vì sao Trái Đất - người Mẹ Thiên Nhiên của chúng ta được mệnh danh là hành tinh xanh?
1. Trong đoạn 1, những chi tiết nào cho biết Trái Đất là hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú?
Trong đoạn 1, những chi tiết nào cho biết Trái đất là hành tinh có sự sống đa dạng và phong phú?
1. Em đã từng được ngắm nhìn một cảnh đẹp thiên nhiên nào đó khiến mình nhớ mãi chưa? Hãy chia sẻ với bạn về những cảm nhận của em.
1. Dựa vào yếu tố nào để phân biệt hang nước và hang khô trong động Phong Nha?
1. Đoạn văn nào trong văn bản trên là sapo?
1. Theo em, từ "Mẹ" (viết hoa) trong bài thơ trên là để chỉ mẹ của nhân vật "ta" hay là để chỉ một người người mẹ nào khác?
1. Hãy tìm dấu chấm phẩy trong đoạn trích sau và nêu công dụng của nó:
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150-200 chữ) giới thiệu về một cảnh thiên nhiên mà em yêu thích trong đó có sử dụng dấu chấm phẩy
1. Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu như thế nào trong bài viết?
Viết bài văn khoảng 400 chữ thuyết minh lại một sự kiện (lễ hội) mà em đã từng tham dự hoặc chứng kiến.
1. Hãy tóm tắt nội dung chính của hai văn bản sau dựa vào bảng dưới đây:
1. Chỉ ra yếu tô miêu tả và tự sự trong đoạn thơ sau:
6. Hãy tóm tắt các bước trong quy trình nói.
10. Em có suy nghĩ như thế nào về việc sử dụng tiếng Việt trong những trường hợp dưới đây?
1. Văn bản trên viết về đề tài gì?
1. Căn cứ vào nhan đề và phần sapo, xác định nội dung chính của văn bản.
Giải bài tập những môn khác
Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 20
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nếu cậu có một người bạn
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 26
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bắt nạt
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài mở đầu: Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài mở đầu: Khám phá một chặng hành trình
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Thánh Gióng (Truyện dân gian Việt Nam)
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm (Truyện dân gian Việt Nam)
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Truyện dân gian Việt Nam)
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng trang 13
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh trang 19
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 24
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Sự tích Hồ Gươm trang 25
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích trang 28
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều
Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Viết)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Nói và nghe)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 2: Gõ cửa trái tim (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 2: Gõ cửa trái tim (Viết)
Xem tất cả Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Đọc)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Tiếng Việt)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Viết ngắn)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Viết)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Nói và nghe)
Xem tất cả Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Cánh diều
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 Bài mở đầu
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện - Đọc hiểu Thánh Gióng
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện- Đọc hiểu Thạch Sanh
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện- Đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện- Đọc hiểu Sự tích thành Cổ Loa
Xem tất cả Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Cánh diều
Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng việt
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Nếu cậu muốn có một người bạn
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Bắt nạt
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt (tt)
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thánh Gióng
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 2: Sọ Dừa
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 2: Em bé thông minh
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Cánh diều
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thánh Gióng
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thạch Sanh
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng việt trang 24
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 2: À ơi tay mẹ
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Có thể em đã từng đọc một truyện kể hay xem một bộ phim nói về niềm vui hay nỗi buồn mà nhân vật đã trải qua. Chia sẻ với các bạn vài điều em thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng khi suy nghĩ về bản thân?
Em dự đoán như thế nào về sự việc sắp được kể? Lúc rủ Dế Choắt trêu chị Cốc, Dế Mèn có nghĩ đến hậu quả không?
Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Đọc phần một đoạn trích, nêu một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào
Em thích hoặc không thích điều gì trong cách Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá về bản thân ở phần một? Vì sao? Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt và khi nhờ Dế Choắt giúp đỡ? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế Mèn
Dế Mèn đã có nhũng cảm xúc, suy nghĩ, rút ra bài học gì? Nêu hình dung của em về nhân vật Dế Choắt. Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt, em sẽ đối xủ với bạn như thế nào
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 cánh diều
Câu hỏi phần chuẩn bị bài Thánh Gióng
Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Thánh Gióng
Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Thánh Gióng
Câu hỏi phần chuẩn bị bài Thạch Sanh
Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Thạch Sanh
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 cánh diều
Hướng dẫn giải SBT Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Ngữ văn 6 Kết nối tri thức