MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 6
Ngữ văn 6
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Ngữ văn 6 kết nối tri thức
Có thể em đã từng đọc một truyện kể hay xem một bộ phim nói về niềm vui hay nỗi buồn mà nhân vật đã trải qua. Chia sẻ với các bạn vài điều em thấy hài lòng hoặc chưa hài lòng khi suy nghĩ về bản thân?
Em dự đoán như thế nào về sự việc sắp được kể? Lúc rủ Dế Choắt trêu chị Cốc, Dế Mèn có nghĩ đến hậu quả không?
Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy? Đọc phần một đoạn trích, nêu một số chi tiết miêu tả Dế Mèn khiến em liên tưởng tới đặc điểm con người. Lối miêu tả này thường được sử dụng ở loại truyện nào
Em thích hoặc không thích điều gì trong cách Dế Mèn tự miêu tả và đánh giá về bản thân ở phần một? Vì sao? Dế Mèn đã nói gì khi sang thăm nhà Dế Choắt và khi nhờ Dế Choắt giúp đỡ? Những lời nói đó thể hiện thái độ gì của Dế Mèn
Dế Mèn đã có nhũng cảm xúc, suy nghĩ, rút ra bài học gì? Nêu hình dung của em về nhân vật Dế Choắt. Nếu gặp một người bạn có đặc điểm giống như Dế Choắt, em sẽ đối xủ với bạn như thế nào
Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật do em tự chọn.
Trong Bài học đường đời đầu tiên có những từ láy mô phỏng âm thanh như véo von, hừ hừ. Hãy tìm thêm những từ láy thuộc loại này trong văn bản
Hãy giải thích nghĩa thông thường của nghèo, mưa dầm sùi sụt và nghĩa trong văn bản của những từ này. Đặt câu với thành ngữ: ăn xôi ở thì, tắt lửa tối đèn, hôi như cú mèo
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên có những hình ảnh so sánh thú vị, sinh động. Hãy tìm một số câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ đó
Hãy ghi lại một số từ miêu tả cảm xúc của em khi nghĩ về một người bạn thân. Điều gì khiến các em trở thành đôi bạn thân? Em và người bạn thân ấy đã làm quen với nhau như thế nào
Cáo đã chỉ cho hoàng tủ bé cách "cảm hóa" mình như thế nào? Điều gì đã khiến những bông hoa trên Trái đất và bông hồng của hoàng tử bé khác hẳn nhau
Hoàng tử bé đến từ đâu và gặp cáo trong hoàn cảnh nào? Từ "cảm hóa" xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa" có nghĩa là gì
Điều gì ở hoàng tử bé khiến cáo tha thiết mong được làm bạn với cậu? Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ thay đổi như thế nào? Qua đó, em cảm nhận được ý nghĩa gì của tình bạn
Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã có những cảm xúc gì? Những cảm xúc ấy có khiến cáo hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé không? Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời nào của cáo "để cho nhớ"? Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của một trong những lời nói đó
Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Em thấy bài học nào gần gũi và có ý nghĩa nhất với mình? Theo em, nhân vật cáo có phải là một nhân vật của truyện đồng thoại không? Vì sao
Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé
Hãy tìm một số từ có yếu tố "hóa" được dùng theo cách như trong đoạn văn và giải thích ý nghĩa của những từ đó. Hãy đặt một câu với mỗi từ sau: đơn điệu, kiên nhẫn, cốt lõi
Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: "cảm hóa nghĩa là gì", "cảm hóa mình đi". Hãy tìm lời thoại và cho biết tác dụng của chúng
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo. Trong đoạn văn co sử dụng ít nhát 2 từ ghép và 2 từ láy
Em hãy nêu những căn cứ để xác định Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi ra sao sau khi trẻ con ra đời
Món quà tình cảm nào mà theo nhà thơ, chỉ có người mẹ mới đem đến được cho trẻ? Bà đã kể cho trẻ nghe những câu chuyện gì? Hãy nêu nhũng điều mà bà muốn gửi gắm trong những câu chuyện đó
Theo cách nhìn của nhà thơ, điều bố dành cho trẻ có gì khác so với điều bà và mẹ dành cho trẻ. Trong khổ thơ cuối, em thấy hình ảnh trường lớp và thầy giáo hiện lên như thế nào
Nhan đề Chuyện cổ tích và loài người gợi lên cho em những suy nghĩ gì? Câu chuyện về Nguồn gốc của loài người qua thơ của tác giả Xuân Quỳnh có gì khác so với những câu chuyện về nguồn gốc của loài người mà em đã biết
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) thể hiện cảm xúc của em về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người.
Trong bài thơ có các từ như trụi trần, bế bồng. Trong tiếng Việt cũng có các từ như trần trụi, bồng bế. Tìm thêm ở trong và ngoài văn bản những từ có thể đảo trật tự các thành tố để có từ khác đồng nghĩa
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ Những làn gió thơ ngây. Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ ấy. Hãy ghi lại những câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó
Một lần, em được mẹ cho phép đến nhà bạn chơi. Trò chơi đang vui và em rất muốn chơi tiếp thì đến giờ mẹ dặn phải trở về nhà. Khi ấy em sẽ làm gì?
Đọc bài thơ Mây và sóng, ta như được nghe kể một câu chuyện. Theo em, ai đang kể chuyện với ai và kể về điều gì. Qua lời trò chuyện của những người "trên mây" và "trong sóng", em thấy thế giới của họ hiện lên như thế nào
Câu hỏi "Nhưng làm thế nào mình lên đó được ?", "Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được" thể hiện tâm trạng gì của em bé. Vì sao em bé từ chố lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng"
Em bé đã sáng tạo ra những trò chơi gì? Em cảm nhận được gì về tình cảm của mẹ con được thể hiện qua những trò chơi ấy? Vì sao Mây và sóng vẫn được coi là văn bản thơ
Hãy tưởng tượng em đang là người trò chuyện với mây và sóng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cuộc trò chuyện ấy
"Mây' và "sóng" có thể làm cho em liên tưởng tới những đối tượng nào. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh "bình minh vàng", "vầng trăng bạc" và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Trong bài thơ Mây và sóng có nhiều đoạn dẫn lời nói trực tiếp của các nhân vật. Hãy cho biết dấu câu nào được dùng để đánh dấu những lời nói trực tiếp đó
"Bọn tớ" trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những ai? Có thể dùng một từ ngữ nào trong số đó để thay thế cho "bọn tớ" trong bản dịch không. Vì sao
Trong truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi người kể chuyện là ai? Xuất hiện ở ngôi thứ mấy? Em thích nhất đặc điểm gì ở nhân vật Mèo - Kiều Phương? Vì sao
Em có nhận xét gì về cảm xúc, thái độ, hành động của nhân vật "tôi" trước khi xem bức chân dung do em gái mình vẽ? Nhân vật "tôi" đã thay đổi ra sao sau khi xem bức chân dung của mình do em gái vẽ. Vì sao có sự thay đổi ấy
Từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người, Mây và sóng, Bức tranh của em gái tôi, em nhận thấy điều quan trọng nhất có thể gắn kết các thành viên trong gia đình là gì
Em hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc, ấn tượng của mình về một bài thơ thuộc thể loại này để hiểu thêm về một hình thức nghệ thuật độc đáo của thơ ca nói chung
Hãy diễn tả nội dung một bài thơ đã được học trong bài Gõ cửa trái tim bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, tuyện, kịch bản, hoạt cảnh)
Giới thiệu ngắn gọn một truyện kể hoặc một bộ phim có nhân vật trẻ em gây ấn tượng với em. Chia sẻ một vài cảm nhận của em về nhân vật đó
Điều gì sẽ đến với cô bé bán diêm trong đêm giao thừa? Mỗi lần quẹt diêm cô bé bán diêm nhìn thấy những hình ảnh gì? Đó là thực hay mơ
Điều gì xảy ra với cô bé bán diêm. Có những hình ảnh trái ngược nào trong quảng cảnh ngày năm mới?
Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm như thế nào? Vì sao cô bé không dám trở về nhà
Nêu các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm? Những chi tiết đó giúp em hình dung như thế nào về cuộc sống của nhân vật. Nêu các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm
Nêu cảm nhận của em về thái độ của người kể chuyện với cô bé bán diêm. Phân tích một vài chi tiết làm cơ sở cho sự cảm nhận đó. Em nghĩ gì về cách ứng xử của người đi đường trước hoàn cảnh của cô bé
Những câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu: nhân vật chính được hưởng cuộc sống bình yên, hạnh phúc. Theo em, truyện cổ tích Cô bé bán diêm có kết thúc như vậy không? Vì sao
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện cô bé bán diêm
Tìm cụm danh từ trong những câu thơ sau
Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà trên thiên đường, trong đó có ít nhất một cụm danh từ làm thành phần chính của câu
Kể về một sự giúp đỡ, chia sẻ mà em đã dành cho ai đó hoặc từng được đón nhận. Đọc nhan đề Gió lạnh đầu mùa, em dự đoán nhà văn sẽ kể chuyện gì
Chiếc áo bông cũ có xuất hiện ở phần tiếp theo của truyện không? Dáng vẻ bề ngoài của bé Hiên được miêu tả như thế nào
Câu chuyện được kể bằng lời kể của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Liệt kê một số chi tiết, hình ảnh miêu tả thái độ của chị em Sơn với các bạn nhỏ
Em cảm nhận điều gì ở nhân vật Sơn. Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào? Cảm xúc ấy giúp em hiểu được điều gì của sự chia sẻ
Nhận xét về cách ứng xử của mẹ Sơn và mẹ Hiên trong đoạn cuối câu chuyện. Đọc lại một số đoạn văn miêu tả lại cảm xúc thay đổi của đất trời khi mùa đông đến. Em có thích những đoạn văn này không. Vì sao
Hãy chỉ ra một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm (Cô bé bán diêm) và Hiên (Gió lạnh đầu mùa)
Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một đọan văn (khoảng 5- câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị
Tìm một cụm động từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Từ động từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra ba cụm động từ khác
Tìm một cụm tính từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa. Với tính từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra cụm tính từ khác
Tìm cụm tính từ trong những câu được cho dưới đây. Xác định tính từ trung tâm và những ý nghĩa mà tính từ đó được bổ sung.
Em có thể tưởng tượng, hình dung những hình ảnh gì khi đọc ba dòng thơ đầu? Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật "tôi" khi "vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ"
Vì sao lúc đầu, nhân vật "tôi" "sợ chim bay đi" nhưng kết thúc bài lại khẳng định: Chẳng cần chim lại bay về/Tiếng hót ấy giờ tôi đã nghe rất rõ. Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em việc lặp lại như vậy có tác dụng gì
Viết bài văn chia sẻ kỷ niệm đáng nhớ của bản thân với yêu cầu cao hơn.
Chọn một truyện kể em yêu thích, tóm tắt nội dung, phân tích đặc điểm nổi bật ở nhân vật mà em yêu thích
Với em nơi đâu là quê hương yêu dấu? Nếu có thể nói về những ấn tượng đẹp đẽ và sâu sắc nhất về quê hương, em sẽ nói điều gì
Đọc các bài ca dao 1,2 và cho biết: Mỗi bài ca dao có mấy dòng? Cách phân bổ số tiếng trong mỗi dòng cho thấy đặc điểm gì của thơ lục bát
Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Các bài ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của con người. Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận được gì về tình cảm của tác giả nhân dân đối với quê hương đất nước.
Nêu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của quê hương đất nước.
Trong ba trường hợp sau ta có một từ bóng đa nghĩa hay có các từ bóng đồng âm với nhau? Giải thích nghĩa của từ đó trong từng trường hợp.
Hãy giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non. Tìm thêm một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác
Em biết những câu chuyện cổ nào của nước ta? Em thích những nhân vật nào trong những câu chuyện đó? Vì sao
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Cho biết dấu hiệu giúp em nhận biết ra thể thơ đó. Qua bài thơ, em nhận ra bóng dáng của những câu chuyện cổ nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh gợi liên tưởng đến những câu chuyện đó
Chuyện cổ đã kể với nhà thơ những điều gì về vẻ đẹp của tình người? Tình cảm của nhà thơ với những câu chuyện cổ được thể hiện như thế nào
Vì sao với nhà thơ, những câu chuyện cổ "Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm"
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) cảm nhận của em về đoạn thơ sau
Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh nào? Những từ ngữ nào trong văn bản biểu đạt rõ nhất hình ảnh của cây tre
Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài. Vì sao tác giả có thể khẳng định "Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam
Em đang sống ở thời điểm "ngày mai" mà tác giả nói đến trong văn bản, "khi sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa". Theo em, vì sao cây tre vẫn là hình ảnh vô cùng thân thuộc đối với đất nước, con người Việt Nam
Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu sau và nêu tác dụng của chúng
Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc. Dựa vào bài Cây tre Việt Nam, hãy nêu cách hiểu của em về thành ngữ này
Qua những bài ca dao và thơ làm theo thể lục bát được học trong bài, em đã nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ này. Dựa trên những hiểu biết đó, hãy làm thử một bài thơ lục bát về đề tài mà em yêu thích
Những bài thơ lục bát đã học, đã đọc gợi cho em những cảm xúc gì? Hình ảnh, ngôn từ, nhạc điệu của chúng khiến em rung động như thế nào? Hãy ghi lại cảm nhận của em về một bài thơ lục bát em yêu thích
Tìm và đọc diễn tả một số bài thơ lục bát
Qua bài kí Cô Tô, nhà văn đã đưa người đọc đến những nơi nào và gặp gỡ những ai? Tìm những từ ngữ miêu tả sự dữ dội của trận bão. Những từ ngữ nào cho thấy rõ nhất việc tác giả có chủ ý miêu tả trận bão như một trận chiến
Biển sau bão hiện lên như thế nào (qua hình ảnh bầu trời, cây, nước, biển,...) Theo em, để nhận ra vẻ đẹp của Cô Tô, nhà văn đã quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo ở những thời điểm nào và từ vị trí nào
Kết thúc bài ký Cô Tô là suy nghĩ của tác giả về chị Châu Hòa Mãn: "Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó yên tâm như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành". Cách kết thúc này cho thấy tình cảm gì của TG với biển và những người dân ở đây
Trong Cô Tô, mặt trời lúc bình minh được ví như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn khoảng (5-7 câu) chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh so sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác phẩm khác mà em biết
Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong những câu sau
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ.
Nhan đề Hang Én gợi cho em liên tưởng gì? Tưởng tượng mình là nhà thám hiểm đi khám phá những khu bảo tồn thiên nhiên kỳ thú. Hãy chia sẻ cảm giác của em về điều đó
Nhân vật tôi đã kể về hành trình khám phá Hang Én theo trình tự nào? Tìm những chi tiết miêu tả địa hình, cây cối, loài vật trên đường đến Hang Én. Những chi tiết này gợi cho em cảm giác gì về rừng nguyên sinh
Qua bài ký, em hiểu được gì về sự “sống” của đá và cuộc sống của loài én chưa biết “sợ con người”. Hình ảnh nào trong bài thể hiện sự trân trọng, lòng biết ơn và tình yêu của con người đối với tự nhiên
Tâm trạng của du khách khi sống trong không gian hang Én, thiếu thốn các tiện nghi thông thường được miêu tả qua những chi tiết nào? Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã có làm cho người đọc khiếp sợ không? Vì sao
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về hang Én
Tìm những câu văn có sử dụng dấu ngoặc kép trong các văn bản Cô Tô, Hang Én và giải thích công dụng của chúng
Chỉ rác các biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng
Theo em, nhan đề bài thơ có gì đặc biệt. Nhan đề ấy gợi lên ấn tượng, cảm xúc gì? Em hình dung thế nào về "tấm bản đồ rực rỡ"? Nhân vật trong bài thơ có cảm xúc như thế nào khi nhìn tấm bản đồ ấy
Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Mê Kong. Hình ảnh người nông dân Nam Bộ được tác giả khắc họa qua chi tiết nào? Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận gì về con người nơi đây
Bài thơ Cửu Long Giang ta ơi có nhiều hình ảnh sinh động, giàu sức gợi. Em thích những hình ảnh nào? Tại sao? Nêu những cảm nhận của em về tình yêu của tác giả đối với dòng Mê Kong, với quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ
Cuộc sống thật là phong phú. Xung quanh ta, biết bao nhiêu sự việc đang diễn ra trong những khung cảnh khác nhau. Em hãy quan sát và miêu ta một cảnh sinh hoạt mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia và chia sẻ với người đọc
Em đã thực hành viết các kiểu bài: kể lại một trải nghiệm của bản thân, nêu cảm xúc về một bài thơ, tập làm thơ lục bát, tả cảnh sinh hoạt. Hãy thực hiện những yêu cầu sau đây
Tóm tắt các kiến thức tiếng Việt mà mà em đã học trong học kỳ I theo mẫu gợi ý sau
Đối với em, ai là người anh hùng? Người đó có những phẩm chất và thành tích gì khiến em ngưỡng mộ? Thiết kế bản giới thiệu ngắn về một người anh hùng với các nội dung: tên, phẩm chất, chiến công
Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện. Gióng đã ra đời một cách kỳ lạ như thế nào
Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng
Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì? Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất
Giả trong sứ giả có nghĩa là người, kẻ. Hãy tìm một số từ có yếu tố giả được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó
Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ được cho dưới đây
5. Tìm từ láy trong đoạn trích từ Thế rồi Gióng mặc giáp sắt đến bay thẳng lên trời
Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng tự nhiên. Hãy nêu những hoạt động của con người nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng tự nhiên mà em biết
Hãy tóm lược cốt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả. Trong câu chuyện này, những nhân vật nào được gọi là thần? Hãy chỉ ra những đặc điểm khiến cho họ được coi là những vị thần
Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt? Sơn Tinh phải giao tranh với Thuỷ Tinh vì lí do gì? Ai là người thắng cuộc và vì sao người thắng cuộc xứng đáng được xem là một anh hùng
Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? Thử tưởng tượng em là Thuỷ Tinh và nêu những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật sau khi bị thua cuộc
Mỗi chúng ta đều có thể tưởng tượng ra ngoại hình của nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh theo cách riêng. Hãy ghi lại tưởng tượng của em bằng một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu)
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy
Trong tiếng Việt có nhiều từ có yếu tố thuỷ như Thuỷ trong Thuỷ Tinh, có nghĩa là nước. Tìm một số từ có yếu tố thuỷ được dùng theo nghĩa như vậy và giải thích ngắn gọn nghĩa của những từ đó
Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh (Huỳnh Lý) kể và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này
Văn bản này thuật lại sự kiện gì?
Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện theo bảng mẫu sau
Tìm hiểu, giới thiệu một tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và nội dụng truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Theo em, vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng
Em có thích truyện Thạch Sanh không? Vì sao? Gia cảnh của Thạch Sanh có gì đặc biệt
Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường? Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của đại bàng và đưa trở lại cung, công chúa đã bị cảm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa không bị như vậy
Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông
Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Qua cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì
Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể
Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích dưới đây
So sánh lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh khi chuẩn bị theo chim ra đảo và khi lấy vàng bạc trên đảo. Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ nào dưới đây
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau và nêu tác dụng
Hẳn nhiều em có ước muốn được đặt chân đến một hòn đảo. Hãy tưởng tượng em đang ở vào tình huống đó. Em có thể chia sẻ với các bạn những điều kì diệu đó.
Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện? Hãy tóm tắt chuyện Cây khế
Em hãy tìm các từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian trong quá khứ, không gian không xác định trong truyện cổ tích. Con chim đưa hai anh em ra đảo hoang có phải là con vật kỳ ảo không? Vì sao
Đảo xa nơi con chim đưa người em đến có điều gì kì diệu? Điều kì diệu này đã giúp gì cho cuộc sống của người em sau đó
Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này
Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về kết thúc đó
Tìm những từ ngữ thể hiện sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh trong hai đoạn trích dưới đây
So sánh lời kể về vợ chồng người em và vợ chồng người anh khi chuẩn bị theo chim ra đảo và khi lấy vàng bạc trên đảo. Sự khác biệt giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh được thể hiện bằng những từ ngữ nào dưới đây
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu văn sau và nêu tác dụng
Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ra sao? Điều đó thể hiện đặc điểm gì của nhân vật? Nhà vua đã dùng hình phạt nào cho công chúa? Hình phạt này đã dẫn đến sự thay đổi gì trong cuộc đời công chúa
Trong nhiều chuyện kể, chủ đề chính của truyện chính là bài học cuộc sống mà nhân vật nhận ra từ câu chuyện của cuộc đời mình. Theo em chủ đề của truyện này là gì
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về các đặc điểm của truyện cổ tích
Hãy thử phác họa "thế giới cổ tích" như em biết bằng đoạn văn (khoảng 5-7 câu)
Có bao giờ em phải cố gắng để giống với một người bạn em ngưỡng mộ? Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình không? Vì sao
Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự giống nhau hay khác nhau giữa mọi người? Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự giống nhau hay khác nhau giữa mọi người?
Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên. Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận
Nếu được đặt lại tên cho văn bản, em sẽ đặt thế nào? Bức tranh Những bí ẩn của chân trời của Rơ-nê Ma-grit đã được sử dụng để minh họa cho văn bản Xem người ta kìa! Theo em, điều đó có hợp lý không? Vì sao
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Mỗi người cần có cái riêng của mình
Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu được nêu dưới đây
Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp Ií
Em có muốn thể hiến sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao?
Văn bản có kể một câu chuyện mả tác giả là người trong cuộc. Theo em, giữa việc kể lại câu chuyện và rút ra bài học từ câu chuyện, điều nào quan trọng hơn?
Với câu mở đầu: Tôi không muôn khác biệt vô nghĩa.... hãy viết tiệp 5- 7 câu đề hoàn thành một đoạn văn.
Thực hiện các yêu cầu sau
Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni-cô-la phải nhờ đến bố? Vì sao bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn
Ai là người bạn thân nhất của cậu bé? - đó là điều cả bố của Ni-co-la và ông Ble-đúc cần phải biết khi muốn làm hộ bài tập làm văn. Vì sao vậy? Vì sao khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó viết
Tôi hiểu rằng bài tập làm văn của tôi thì tốt nhất tôi tự làm một mình - nhân vật trong câu chuyện rút ra kinh nghiệm như thế nào qua những gì đã xảy ra khi nhờ bố làm bài. Em có đồng ý với điều đó không? Vì sao
Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn
Văn bản nghị luận thường bàn về những hiện tượng (vấn đề) gì của cuộc sống? Hãy nêu hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết
Em từng nghe, đọc hay đã thuộc những ca khúc, bài thơ nào viết về Trái Đất? Chúng đã gợi lên trong em ấn tượng, cảm xúc gì? Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào
Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu mà văn bản đưa đến cho người đọc? Các bức tranh đã hỗ trợ gì cho em trong việc nắm bắt thông tin của văn bản
Phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đắt) tập trung thông tin về vấn đề gì? Việc nói về vấn đề đó liên quan như thế nào đối với hướng triển khai những nội dung khác ở các phần kế tiếp
Làm rõ lý do xuất hiện câu hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ trong đoạn cuối của văn bản. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì
Bức tranh ở trang 92 lấy cảm hứng từ huyền thoại về tháp Ba-ben, thể hiện cảnh con người thực hiện ý đồ xây một toà tháp cao đến tận trời. Bức tranh đó gợi lên trong em suy nghĩ gì về khát vọng và khả năng của con người
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề Để hành tinh xanh mãi xanh...
Nêu bằng chứng cụ thể để khẳng định Trái đất - cái nôi của sự sống là một văn bản? Có thể cắt bỏ những tranh ảnh trong văn bản này hay không? Vì sao
Nhắc lại những thông tin, thông điệp mà em tiếp nhận được từ văn bản Trái đất - cái nôi của sự sống
Em biết những chương trình nào trên các phương tiện truyền thông, in-tơ-nét cung cấp nhiều thông tin thú vị, bổ ích về đời sống của muôn loài trên Trái Đất
Những con số, dữ liệu nào trong đoạn (2) (Theo ước tính....lẫn nhau của muôn loài) thể hiện sự phong phú của các loài trên Trái đất
Nêu những căn cứ giúp ta hiểu được tính trật tự trong đời sống của muôn loài. Theo em việc thiên nhiên duy trì trật tự ấy có ý nghĩa như thế nào? Nếu chỉ tồn tại quan hệ đối kháng, sự cân bằng trong từng quần xã sinh vật sẽ bị ảnh hưởng ra sao
Theo em, đoạn nào trong văn bản thể hiện rõ nhất cách trình bày văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả? Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Trên hành tinh đẹp đẽ này, muôn loài đều cần thiết cho nhau
Trong đoạn văn dưới đây có nhiều từ là từ mượn, chẳng hạn: động vật, thực vật, tồn tại, bai-ôm,... Theo em, từ nào được vay mượn từ tiếng Hán, từ nào được vay mượn từ tiếng Anh? Dấu hiệu nào giúp em nhận biết được điều đó?
Trong số các từ mượn, có rất nhiều từ đã được Việt hóa (khó nhận biết là từ mượn). So sánh các từ động vật, thực vật, tồn tại, bai-ôm với nhau, em thấy từ nào được Việt hóa, từ nào vẫn còn mang vẻ xa lạ
Bốn câu đầu bài thơ tập trung nói về điều gì? Bốn câu sau cho thấy thái độ của nhà thơ đối với Trái đất như thế nào
Nhắc đến nước mắt và máu nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái đất? Chỉ ra sự khác nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ cư xử với Trái đất được thể hiện trong bài thơ
Cùng đưa ra một thông điệp giống nhiều văn bản khác, nhưng bài thơ Trái đất vẫn có sự độc đáo, hấp dẫn riêng. Theo em, những gì đã tạo nên sự độc đáo, hấp dẫn riêng đó
Nêu nhận xét chung về việc tuân thủ thể thức biên bản trong văn bản đã cho
Trong bài học này, em đã được học ba văn bản hoàn chỉnh. Kẻ bảng vào vở, đánh dấu x vào các ô trống thích hợp
Chia sẻ những điều thú vị nhất mà em cảm nhận được từ cuốn sách mới đọc. Kể tên một cuốn sách mà em cho là cần đọc trong tuần này và thuyết phục các bạn cùng đọc
Trả lời các câu hỏi trong Hoạt động 1 và Hoạt động 2
Trả lời các câu hỏi trong Hoạt động 2
Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi”?
Hoạt động 4: Đọc văn bản: nhà thơ Lò Ngân Sủng- người con của núi
Cùng xem một bộ phim được chuyển thể từ một cuốn sách hoặc tác phẩm văn học có nội dung liên quan đến các chủ đề đã học.
Lập danh sách các thể loại hoặc kiểu văn bản đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Với mỗi thể loại hoặc kiểu văn bản, chọn một văn bản và thực hiện các yêu cầu sau
Liệt kê những kiến thức tiếng Việt mà em đã được học trong Ngữ văn 6, tập hai. Hãy cho biết những kiến thức tiếng Việt ấy đã giúp em đọc, viết, nói và nghe như thế nào
Chọn câu trả lời đúng
Một khi những “người anh em” trong tự nhiên đã ra đi, loài người liệu còn được bao nhiêu cơ hội sống sót? Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi trên đây
Cuối văn bản đọc, người viết đã nêu một câu hỏi: Mỗi chúng ta có thể và cần phải làm gì đề bảo vệ môi trường sống của muôn loài và cũng là của chính mình? Hãy viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) để bàn luận về vấn đề này.
Giải bài tập những môn khác
Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 20
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nếu cậu có một người bạn
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 26
[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Bắt nạt
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài mở đầu: Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường Trung học cơ sở
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài mở đầu: Khám phá một chặng hành trình
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Thánh Gióng (Truyện dân gian Việt Nam)
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm (Truyện dân gian Việt Nam)
[Chân trời sáng tạo] Soạn văn 6 bài 1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Truyện dân gian Việt Nam)
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng trang 13
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thạch Sanh trang 19
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng việt trang 24
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Sự tích Hồ Gươm trang 25
[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích trang 28
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Cánh diều
Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Viết)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Nói và nghe)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 2: Gõ cửa trái tim (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 2: Gõ cửa trái tim (Viết)
Xem tất cả Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Đọc)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Tiếng Việt)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Viết ngắn)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Viết)
[CTST] Giải SBT Văn 6 bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình (Nói và nghe)
Xem tất cả Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Cánh diều
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 Bài mở đầu
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện - Đọc hiểu Thánh Gióng
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện- Đọc hiểu Thạch Sanh
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện- Đọc hiểu Sự tích Hồ Gươm
[Cánh diều] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Truyện- Đọc hiểu Sự tích thành Cổ Loa
Xem tất cả Giải sách bài tập Ngữ văn 6 Cánh diều
Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Bài học đường đời đầu tiên
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng việt
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Nếu cậu muốn có một người bạn
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Bắt nạt
[KNTT] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt (tt)
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thánh Gióng
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng Việt
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 2: Sọ Dừa
[CTST] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 2: Em bé thông minh
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Cánh diều
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thánh Gióng
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thạch Sanh
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Thực hành tiếng việt trang 24
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 1: Sự tích Hồ Gươm
[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 2: À ơi tay mẹ
Xem tất cả Trắc nghiệm Ngữ văn 6 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo
Em có cảm xúc gì khi bước vào trường Trung học cơ sở?
Việc một cậu bé ba tuổi bỗng nhiên trở thành tráng sĩ là một việc kì lạ, điều đó chứng tỏ đây là một con người phi thường.
Sự ra đời và những biểu hiện khác thường của cậu bé dự báo sự việc sắp xảy ra như thế nào?
Liệt kê một số chi tiết kì ảo gắn liền với các sự việc sinh ra và lớn lên, ra trận và chiến thắng, bay về trời của nhân vật Gióng?
Văn bản trên đã sử dụng nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ nhân vật Gióng. Em hãy liệt kê các từ ngữ ấy thành hai nhóm theo hai thời điểm: trước và sau khi Gióng "vươn vai" thành tráng sĩ để ra trận đánh giặc?
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 chân trời sáng tạo
Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 cánh diều
Câu hỏi phần chuẩn bị bài Thánh Gióng
Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Thánh Gióng
Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Thánh Gióng
Câu hỏi phần chuẩn bị bài Thạch Sanh
Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Thạch Sanh
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Ngữ văn 6 cánh diều
Hướng dẫn giải SBT Ngữ văn 6 Kết nối tri thức
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
[KNTT] Giải SBT Ngữ văn 6 bài 1: Tôi và các bạn (Đọc hiểu và thực hành tiếng việt)
Xem tất cả Hướng dẫn giải SBT Ngữ văn 6 Kết nối tri thức