Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thể loại hồi kí?.
4.c
5. Quy trình viết
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
- Nội dung: xác định đề tài, thu thập tư liệu
- Ý nghĩa: giúp người viết xác định đúng yêu cầu, mục đích của đề, sắp xếp và lựa chọn ngôn ngữ sao cho hợp lí và chuẩn bị tư liệu cho bài viết,
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Nội dung: tìm ý, ghi lại ý tưởng, nên miêu tả theo trình tự nào, lập dàn ý theo bố cụ ba phần
- Ý nghĩa: huy động, tìm kiếm ý tưởng cho bài viết. Sắp xếp ý tưởng theo một trình tự hợp lí nhất để vừa đảm bảo được đặc điểm của kiểu bài, vừa thực hiện được các mục đích viết
Bước 3: Viết bài
- Nội dung: Lần lượt viết theo bố cục ba phần, thân bài nên viết thành hai hoặc ba đoạn văn.
- Ý nghĩa: chú ý được cách trình bày khoa học và nội dung đầy đủ.
Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
- Nội dung: tự kiểm tr, xem xét và điều chỉnh bài viết, soát lỗi chính tả, dùng từ ngữ, viết câu.
- Ý nghĩa: bước này nhằm kiểm tra nội dung bài làm đã hoàn chỉnh chưa. Từ đó có thể phát triển năng lực tự đánh giá, tự điều chỉnh bài viết của bản thân sao cho phù hợp.
6. Sắp xếp 1a, 2e, 3d, 4đ, 5c, 6b
7.
Đặc điểm | Là đặc điểm nội dung | Là đặc điểm hình thức |
Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc |
| X |
Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn. |
| X |
Có một câu chủ đề (ở đầu hoặc cuối đoạn) nêu nội dung khái quát toàn đoạn. | X | X |
Mở đoạn: giới thiệu chung về bài thơ | X | X |
Thân đoạn: trình bày trọn vẹn cảm xúc của người viết về nội dung,nghệ thuật bài thơ và nêu dẫn chứng cụ thể | X | X |
Kết đoạn: khẳng định lại cảm xúc về ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân. | X | X |