MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Sinh học 10 chân trời sáng tạo
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 10
Sinh học 10
Bài tập và hướng dẫn giải Sinh học 10 chân trời sáng tạo
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Sinh học 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi 2: Hãy sắp xếp các câu hỏi đặt ra vào các nội dung sau:...
Câu hỏi 3: Hãy kể tên một số lĩnh vực của của ngành Sinh học. Nhiệm vụ chính của mỗi lĩnh vực đó là gì ?
Câu hỏi 4: Để trả lời các câu hỏi đã đặt ra theo yêu cầu ở Câu 1, ta cần tìm hiểu lĩnh vực nào của ngành Sinh học ?
Luyện tập 1: Nếu yêu thích môn Sinh học, em sẽ chọn lĩnh vực nào của ngành Sinh học? Tại sao ?
Câu hỏi 5: Học tập môn Sinh học mang lại cho chúng ta những lợi ích gì ?
Vận dụng 1: Em sẽ thể hiện tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước bằng những hành động cụ thể nào ?
Câu hỏi 6: Hãy nêu một vài thành tự cụ thể chứng minh vai trò của ngành Sinh học đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
Câu hỏi 7: Những hiểu biết về bộ não con người đã mang lại những lợi ích gì cho chúng ta?
Luyện tập 2: Ngành Sinh học đã có những đóng góp gì trong bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sống?
Câu hỏi 8: Con người có thể giải quyết những vấn đề ô trường như thế nào ?
Câu hỏi 9: Sự kết hợp giữa sinh học và tin học mang lại những triển vọng gì trong tương lai ?
Luyện tập 3: Tại sao việc ứng dụng các thành tựu của sinh học được xem là giải pháp quan trọng để giải quyết nhiều vấn đề như môi trường, sức khoẻ con người?
Câu hỏi 10: Hãy kể tên một số ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học. Cho biết vai trò của ngành đó đối với con người
Câu hỏi 11: Tại sao sự phát triển của ngành lâm nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ đa dạng sinh học ?
Luyện tập 4 : Trong số các ngành nghề kế trên, hãy chọn một nghề mà em yêu thích...
Câu hỏi 12: Sự phát triển của ngành Sinh học có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển bền vững ?
Câu hỏi 13: Một thí nghiệm như thế nào được cho là vi phạm đạo đức sinh học ? Em có đồng ý với việc dùng con người để làm thí nghiệm không? Vì sao?
Câu hỏi 14: Khi nghiên cứu sinh học cần lưu ý những vấn đề gì để không trái với đạo đức sinh học ?
Câu hỏi 15: Kể tên một số sản phẩm ứng dụng công nghệ sinh học được sử dụng trong đời sống hằng ngày.
Luyện tập 5: Tại sao đa dạng sinh học gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội?
Bài tập 1: Trong tương lai, với sự phát triển của ngành Sinh học, con người có triển vọng chưa khỏi các bệnh hiểm nghèo như ung thư, AIDS,.. hay không ? Tại sao?
Bài tập 2: Tại sao nói " Thế kỉ XXI là thế kỉ của ngành công nghệ sinh học" ?
Luyện tập 1: Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh quá trình hô hấp có khí thải cacbondioxide.
Câu hỏi 3: Hãy kể tên và cho biết chức năng của một số dụng cụ thí nghiệm.
Câu hỏi 4: Có thể lưu giữ kết quả quan sát bằng những cách nào ?
Luyện tập 1: Việc đặt câu hỏi nghiên cứu và xây dựng giả thuyết trong nghiên cứu khoa học có ý nghĩa như thế nào?
Câu hỏi 5: Tại sao tin sinh học được xem như công cụ nghiên cứu và học tập môn Sinh học ?
Câu hỏi 6: Hãy đưa ra nhận xét về tầm quan trọng của tin sinh học trong đời sống ngày nay.
Vận dụng :Hãy chọn một vấn đề cần nghiên cứu ở địa phương em và áp dụng tiến trình nghiên cứu để làm rõ vấn để đó.
Bài tập 1: Để hỗ trợ các vụ án hình sự, các nhà pháp y có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu nào ? Cho ví dụ.
Bài tập 2: Tại sao phẩm chất trung thực rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học ?
Câu hỏi 4: Các cấp độ tổ chức sống có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
Luyện tập 1: Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống là gì?
Câu hỏi 5: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc ?
Câu hỏi 6: Nêu ví dụ về một cấp độ tổ chức sống. Hãy giải thích sự hình thành cấp độ tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
Câu hỏi 7: Nêu ví dụ về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Thông qua quá trình đó, sinh vật đã làm biến đổi môi trường như thế nào ?
Câu hỏi 8: Nêu ví dụ về cơ chế tự điều chỉnh ở các cấp độ: Cơ thể, quần thể, quần xã
Câu hỏi 9: Quan sát Hình 3.2, em có nhận xét gì về sự tiến hóa của thế giới sống ?
Câu hỏi 10: Những đặc điểm khác biệt giữa các loài sinh vật là do đâu ?
Luyện tập 2: Sự phát sinh các biến dị có vai trò gì trong sự tiến hoá của thế giới sống?
Vận dụng : Chứng minh rằng thế giới sống vừa có tính đa dạng vừa có tính thống nhất một cách rõ rệt. Cho ví dụ minh hoạ.
Bài tập 1: Sự di cư của các loài chim liên quan đến đặc điểm nào của cấp độ tổ chức sống ?
Bài tập 2: Sự di cư có vai trò gì đối với loài chim này?
Vận dụng: Hãy cho biết điểm khác nhau giữa một sinh vật đơn bào và một tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào.
Bài tập 1: Trùng roi xanh là động vật đơn bào hay đa bào ? Tại sao ?
Bài tập 2: Kể tên các phương pháp có thể dùng để nghiên cứu cấu tạo của trùng roi xanh. Mô tả các bước thực hiện của mỗi phương pháp đó.
Bài tập 3: Trùng roi xanh có khả năng quang hợp không ? Nếu có, hãy xây dựng tiến trình nghiên cứu để chứng minh.
Câu hỏi 3: Thiếu Mg sẽ ảnh hưởng thế nào đến thực vật?
Câu hỏi 4: Tại sao các nguyên tố vi lượng chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng không thể thiếu?
Luyện tập: Tại sao các nhà dinh dưỡng học đưa ra lời khuyên rằng: “Nên thường xuyên thay đổi món ăn giữa các bữa ăn và trong một bữa nên ăn nhiều món"?
Câu hỏi 5: Quan sát Hình 5.3a và cho biết các nguyên tử cấu tạo nên phân tử nước mang điện tích gì. Tại sao ? Tính phân cực của phân tử nước là do đâu?
Câu hỏi 6: Liên kết hydrogen được hình thành như thế nào ?
Câu hỏi 7: Tại sao nước có thể làm dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết ?
Câu hỏi 8: Tại sao nước có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng và ổn đinh nhiệt độ của tế bào và cơ thể ? Cho ví dụ?
Vận dụng: Tại sao khi bón phân cho cây trồng phải kết hợp với việc tưới nước ?
Bài tập 1: Tại sao phần lớn các loại thuốc chữa bệnh thường được sản xuất dưới dạng muối ?
Bài tập 2: Khi cơ thể bị thiếu sắt, iod, và calcium thì có tác hại nhứ thế nào đến sức khỏe ?
Bài tập 3: Khi để rau củ trong ngăn đá tử lạnh sau đó lấy ra ngoài thì sẽ hỏng rất nhanh. Hãy vận dụng kỹ năng trong tiến trình nghiên cứu để giải thích về kết luận vấn đề trên.
Câu hỏi 4: Kể tên một số loại thực phẩm có chứa đường đôi.
Câu hỏi 5: Quan sát hình 6.3a và cho biết các phân tử cellulose liên kết với nhau như thế nào để hình thành vi sợi cellulose ?
Câu hỏi 6: Nêu vai trò của carbonhydrat. Cho ví dụ.
Luyện tập 1: Tại sao các vận động viên chơi thể thao thường ăn chuối chín vào giờ giải lao?
Câu hỏi 7: Tại sao lipid không tan hoặc ít tan trong nước ?
Câu hỏi 9: Cấu tạo của acid béo no và không no có gì khác nhau ?
Luyện tập 2: Ở bề mặt lá của một số cây như khoai nước, chuối, su hào có phủ một lớp chất hữu cơ...
Câu hỏi 10: Quan sát Hình 6.5 và đọc đoạn thông tin, hãy cho biết cấu tạo của steroid có gì khác so với các loại lipid còn lại ?
Câu hỏi 11: Kể tên một số loại thực phẩm giàu lipid.
Câu hỏi 12: Lipid có những vai trò gì đối với sinh vật ? Cho ví dụ.
Câu hỏi 14: Kể tên các loại thực phẩm giàu protein.
Câu hỏi 15: Quan sát hình 6.8 , hãy cho biết:...
Câu hỏi 16: Xác định các ví dụ sau đây thuộc vai trò nò của protein:..
Luyện tập 3: Tại sao thịt bò, thịt lợn và thịt gà đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng lại khác nhau về nhiều đặc tính?
Câu hỏi 17: Quan sát Hình 6.11, hãy cho biết thành phần và sự hình thành của một nucleotide. Có bao nhiêu loại nucleotide?...
Câu hỏi 18: Quan sát Hình 6.12, hãy cho biết mạch polynucleotide được hình thành như thế nào. Xác định chiều hai mạch của phân tử DNA.
Câu hỏi 19: Tính bền vững và linh hoạt trong cấu trúc của DNA có được là nhờ đặc điểm nào?
Câu hỏi 20: Nhờ quá trình nào mà thông tin trên DNA được di truyền ổn định qua các thế hệ?
Câu hỏi 21: Quan sát Hình 6.13, hãy lập bảng phân biệt ba loại RNA dựa vào các tiêu chí sau: ...
Luyện tập 4: Tại sao thế hệ con thường có nhiều đặc điểm giống bố mẹ?
Vận dụng: Trong khẩu phần ăn cho người béo phì, chúng ta có nên cắt giảm hoàn toàn lượng lipid không? Tại sao?
Bài tập 1: Đặc điểm nào giúp cellulose trở thành hợp chất bền vững có chức năng bảo vệ tế bào?
Bài tập 2: Phân biệt cấu tạo, chức năng của DNA và RNA.
Bài tập 3: Hãy tìm hiểu và giải thích tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 °C ...
Bài tập 4: Tại sao các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới?
Bài tập 5: Người ta tiến hành tổng hợp các đoạn DNA nhân tạo trong ống nghiệm, quá trình này được xúc tác bởi enzyme A (có bản chất là protein)...
Câu 3: Một nông dân nói rằng : " Khi nuôi lợn, nếu cho chúng ăn bã đậu hoặc khô dầu đậu tương thì thỉ lệ nạc sẽ cao hơn so với các loại thức ăn thông thường". Hãy giải thích hiện tượng trên.
Câu 4: Đối với các bệnh nhân bị tiêu chảy nặng, bác sĩ thường truyền dịch cho họ. Dịch nước được truyền cho các bệnh nhân này có thành phần chủ yếu là gì ? Việc truyền nước có vai trò gì ?
Luyện tập 2: Dựa vào tính kháng nguyên ở bể mặt tế bào, hãy cho biết bệnh do vi khuẩn Gram dương hay vi khuẩn Gram âm gây ra sẽ nguy hiểm hơn. Tại sao?
Câu hỏi 5: Tại sao tế bào chất là nơi diễn ra quá trình tổng hợp nhiều loại protein của tế bào ?
Câu hỏi 6: Tên gọi “tế bào nhân sơ” xuất phát từ đặc điểm nào của tế bào ?
Vận dụng: Hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra và để xuất biện pháp phòng tránh các bệnh đó.
Bài tập 1:Khả năng bệnh nhân này có thể nhiễm ít nhất mấy loại vi khuẩn? Tại sao?
Bài tập 2: Biết kháng sinh C có vai trò ức chế hoạt động tổng hợp protein của ribosome...
Bài tập 3: Tại sao khi phối hợp hai loại kháng sinh B và C lại cho hiệu quả cao hơn so với khi sử dụng riêng lẻ ?
Luyện tập 1: Loại bỏ nhân của tế bào trứng thuộc cá thể A (a), sau đó, chuyển nhân từ tế bào soma của cá thể B (b) vào...
Câu hỏi 4: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết chức năng của ribosome trong tế bào.
Luyện tập 2: Cho biết cơ sở khoa học của việc sử dụng thuốc kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome để tiêu diệt một số loài vi khuẩn có hại kí sinh trong cơ thể người.
Câu hỏi 5: Quan sát Hình 9.6, hãy cho biết hai loại lưới nội chất có đặc điểm gì khác nhau.
Câu hỏi 6: Cho biết các loại tế bào sau đây có dạng lưới nội chất nào phát triển mạnh: tế bào gan, tế bào tuyến tụy, tế bào bạch cầu. Giải thích.
Luyện tập 3: Những người thường xuyên uống nhiều rượu, bia sẽ có loại lưới nội chất nào phát triển? Tại sao?
Câu hỏi 7: Dựa vào Hình 9.7, hãy:...
Câu hỏi 8: Tại sao bộ máy Golgi được xem là trung tâm sản xuất, kho chứa, biến đổi và phân phối các sản phẩm của tế bào?
Luyện tập 4: Giải thích mối quan hệ về chức năng của ribosome, lưới nội chất và bộ máy Golgi.
Câu hỏi 9: Dựa vào Hình 9.8, hãy:...
Câu hỏi 10: Cho các tế bào sau: tế bào gan, tế bào xương, tế bào cơ tim, tế bào biểu bì, tế bào thần kinh. Hãy xác định tế bào nào cần nhiều ti thể nhất. Giải thích.
Luyện tập 5: Tại sao ti thể có khả năng tổng hợp một số protein đặc trưng của nó.
Câu hỏi 11: Dựa vào Hình 9.9, hãy mô tả cấu tạo của lục lạp. Từ cấu tạo, hãy cho biết chức năng của lục lạp.
Luyện tập 6: So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp.
Câu hỏi 12: Tại sao khung xương tế bào có vai trò đặc biệt quan trọng đối với tế bào động vật?
Câu hỏi 13: Hoạt động chức năng của lysosome có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Câu hỏi 14: Hậu quả gì sẽ xảy ra cho tế bào nếu lysosome bị vỡ?
Câu hỏi 15: Tại sao tế bào thực vật không có lysosome nhưng vẫn thực hiện được chức năng tiêu hoá nội bào ?
Câu hỏi 16: Tại sao một số thuốc ức chế sự hình thành vi ống có tác dụng ngăn ngừa ung thư?
Luyện tập 7: Ở người, một số loại tế bào như tế bào thần kinh, tế bào cơ trưởng thành không có trung thể. Các tế bào này có phân chia được không? Vì sao?
Câu hỏi 17: Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào ?
Câu hỏi 18: Tại sao nói màng sinh chất có tính “khảm động”?
Câu hỏi 19: Tại sao nói màng sinh chất có tính thấm chọn lọc và điều này có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Câu hỏi 20: Tại sao tế bào chỉ có thể tiếp nhận một số thông tin nhất định từ môi trường bên ngoài?
Luyện tập 8: Tại sao khi cấy ghép mô từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận có thể xảy ra hiện tượng đào thải mô được ghép?
Câu hỏi 21: Dựa vào kiến thức đã học ở Bài 6, hãy mô tả lại cấu tạo của thành tế bào thực vật. Từ đó, giải thích tại sao thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
Luyện tập 9: Tại sao khi một tế bào thực vật bị nhiễm bệnh thì bệnh sẽ nhanh chóng lan truyền đến các tế bào khác và toàn bộ cơ thể?
Câu hỏi 22: Mô động vật được giữ ổn định nhờ có cấu trúc nào?
Bài tập 1: Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực bằng cách hoàn thành bảng sau.Bài tập 1: Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực bằng cách hoàn thành bảng sau.
Bài tập 2: Cho các tế bào: tế bào tuyến giáp, tế bào kẽ tinh hoàn, tế bào cơ trơn, tế bào gan, tế bào biểu bì, tế bào hồng cầu người, tế bào thần kinh. Giải thích.
Bài tập 3: HIV là loại virus chỉ kí sinh trong tế bào bạch cầu lympho T-CD4 ở người do tế bào này có thụ thể CD4 phù hợp để HIV xâm nhập vào tế bào...
Bài tập 4: David Frye và Michael Edidin tại trường Đại học tổng hợp Johns Hopkins đã đánh dấu protein màng của tế bào người và tế bào chuột bằng hai loại dấu khác nhau và dung hợp các tế bào lại...
Câu 3: Khi bị mắc bệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh nhân thường được kê đơn thuốc có chứa kháng sinh...
Câu 4 : Tại sao khi sử dụng các loại thuốc tiêu diệt các loài động vật kí sinh (giun tròn) thường ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người...
Câu 5: Tại sao lá ở một số loài thực vật (tía tô, rau dền, huyết dụ,..) lại có màu đỏ hoặc tím trong khi lá ở các loài khác thì không?
Câu 6: Khi hình dạng tế bào thay đổi có thể ảnh hưởng đến chức năng của tế bào, ví dụ: Tế bào hồng cầu bình thường có hình đĩa, khi bị đột biến có hình liềm (bệnh hồng cầu hình liềm)...
Câu hỏi 3: Hãy quan sát Hình 11.3a, hãy cho biết thế nào là vận chuyển thụ động. Quá trình này có cần sử dụng năng lượng không ?
Câu hỏi 4: Hãy cho biết các chất CO2, O2, H2O, NaCl, vitamin A, glucose được vận chuyển qua màng sinh chất thông qua con đường nào bằng cách điền vào bảng...
Câu hỏi 5: Dựa vào hình 11.3b, hãy:...
Câu hỏi 6: Thế nào là môi trường nhược trương, ưu trương, đẳng trương ?...
Luyện tập 2: Giả sử nồng độ chất tan trong một tế bào nhân tạo có màng thấm chọn lọc 0,06M saccharose và 0,04 M glucose...
Vận dụng 1: Tại sao khi muối dưa, cà thì sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo ?
Câu hỏi 7: Quan sát Hình 11.7, hãy cho biết thế nào là vận chuyển chủ động. Quá trình vận chuyển chủ động cần có những yếu tố nào ?
Luyện tập 3: Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao?
Câu hỏi 8: Quan sát Hình 11.8 và 11.9 hãy cho biết thế nào là nhập bào, xuất bào.
Câu hỏi 9: Có những hình thức nhập bào nào ? Sự khác nhau giữa những hình thức đó là gì ?
Luyện tập 4: Đối với sinh vật, xuất nhập bào có ý nghĩa gì ?
Bài tập 1: Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập măn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường ?
Bài tập 2: Một người nông dân sau khi bón cho vườn rau của mình thì đến sáng hôm sau bỗng thấy các cây con trong vườn đã bị khô héo...
Bài tập 3: Tại sao người bán rau cứ cách một khoảng thời gian lại phun nước cho rau ?
Bài tập 4: Tại sao người ta thường ngâm các loại rau, quả sống vào nước muối loãng trước khi ăn?
Luyện tập 1: Năng lượng được sinh vật lấy vào qua thức ăn có bị thất thoát không? Giải thích.
Câu hỏi 3: Quan sát Hình 13.2, hãy nêu các thành phần cấu tạo của phân tử ATP.
Câu hỏi 4: Tại sao liên kết giữa các nhóm phosphate được gọi là liên kết cao năng?
Câu hỏi 5: ATP được dùng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động nào sau đây ?
Câu hỏi 6: Quan sát Hình 13.3, hãy mô tả quá trình tổng hợp và phân giải ATP.
Câu hỏi 7: Các nhận định dưới đây là đúng hay sai ? Giải thích.
Luyện tập 2: Tại sao ATP được gọi là "đồng tiền" năng lượng của tế bào ?
Câu hỏi 8: Quan sát hình 13.4, em có thể rút ra kết luận gì về mối liên hệ giữa cơ chất và trung tâm hoạt động enzyme ?
Câu hỏi 9: Thế nào là tính đặc hiệu của enzyme ?
Luyện tập 3: Tại sao một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hoá được sữa?
Câu hỏi 10: Quan sát hình 13.5, hãy mô tả cơ chế xúc tác của enzyme.
Câu hỏi 11: Quan sát các đồ thị trong Hình 13.6, hãy rút ra nhận xét về sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính của enzyme.
Câu hỏi 12: Quan sát Hình 13.7, hãy: ...
Luyện tập 4: Hãy kể tên một số bệnh rối loạn chuyển hoá hiện nay do enzyme.
Vận dụng: Hãy xác định chất nào sẽ bị dư thừa trong sơ đồ mô tả con đường chuyển hóa giả định sau (trong trường hợp chất I và D dư thừa trong tế bào).
Bài tập 1: Bản chất của men tiêu hoá là gì? Nó có tác động như thế nào đến cơ thể?
Bài tập 2: Tại sao cơ thể động vật có thể tiêu hoá được rơm, cỏ, củ,...
Bài tập 3: Móng giò hầm đu đủ xanh là một món ăn không chỉ thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp các bà mẹ sau sinh có nhiều sữa...
Câu hỏi 3: Từ phương trình tổng quát, hãy cho biết nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp là gì ?
Câu hỏi 4: Dựa vào hình 15.2, hãy phân biệt pha sáng và pha tối về: nơi diễn ra, điều kiện ánh sáng, nguyên liệu tham gia và sản phẩm tạo thành.
Câu hỏi 5: Trong pha sáng, quang năng được chuyển hóa thành hóa năng như thế nào ?
Câu hỏi 6: Quan sát Hình 15.3, hãy cho biết chu trình Calvin gồm mấy giai đoạn? Mô tả diễn biến trong mỗi giai đoạn đó.
Câu hỏi 7: Hãy vẽ sơ đồ thể hiện vai trò cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh giới của quang hợp.
Luyện tập 2: Nếu không có ánh sáng thì pha tối có diễn ra được không? Tại sao?
Câu hỏi 8: Hãy cho biết vai trò sau đây của nhóm vi khuẩn nào ?
Câu hỏi 9: Sự khác nhau giữa quang tổng hợp giải phóng oxi và không giải phóng oxi là gì ?
Câu hỏi 10: Vai trò của quá trình quang tổng hợp ở vi khuẩn có giống với thực vật không ? Giải thích.
Câu hỏi 11: Quá trình quang khử ở vi khuẩn có góp phần làm sạch môi trường nước không? Giải thích.
Luyện tập 3: Hoạt động của vi khuẩn oxi hoá nitrogen có ý nghĩa gì với quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật?
Vận dụng: Hãy đưa ra các bằng chứng để chứng minh rằng: “Tất cả sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào quang hợp".
Bài tập 1: Khi nói về nguồn gốc của O2 được tạo ra từ quang hợp, có ý kiến cho rằng O2 có nguồn gốc từ CO2 trong khi ý kiến khác lại nói O2 có nguồn gốc từ H2O. Hãy để xuất một phương án để kiểm chứng ý kiến nào đúng trong hai ý kiến trên.
Bài tập 2: Trong trồng trọt, tại sao người ta thường trồng xen canh các cây ưa sáng và cây ưa bóng?
Câu hỏi 4: Quan sát Hình 16.2, hãy cho biết quá trình phân giải hiếu khí gồm những giai đoạn nào. Mối quan hệ giữa các giai đoạn đó là gì ?
Câu hỏi 5: Tại sao quá trình đường phân tạo được 4 phân tử ATP nhưng hiệu quả thực sự chỉ có 2 phân tử ATP.
Câu hỏi 6: Sau khi kết thúc giai đoạn oxi hóa pyruvic acid và chu trình Krebs, đã có những sản phẩm nào được tạo thành ?
Câu hỏi 7 : Trong quá trình phân giải hiếu khí, oxygen có vai trò gì ?
Câu hỏi 8: Trong trường hợp nào tế bào chuyển sang hình thức phân giải kị khí ?
Câu hỏi 9: Tại sao quá trình phân giải kị khí không có sự tham gia của ti thể ?
Câu hỏi 10: Tại sao quá trình phân giải kị khí tạo ra rất ít ATP nhưng vẫn được các sinh vật sử dụng?
Câu hỏi 11: Cho ví dụ để chứng minh mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải các chất trong tế bào .
Vận dụng: Cyanide là một hợp chất có một nguyên tử carbon liên kết với một nguyên tử nitrogen bằng liên kết ba (C ≡ N). Đây là hợp chất được sử dụng làm thuốc độc từ xa xưa...
Bài tập 1: Tại sao cường độ hô hấp giảm sẽ ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển các chất của tế bào ?
Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng " Phân tử glucose được vận chuyển vào trong ti thể để tham gia vào quá trình hô hập tế bào". Ý kiến trên là đúng hay sai ? Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh.
Bài tập 3: So sánh phân giải hiếu khí và phân giải kị khí.
Bài tập 4: Nếu cho vào tế bào một chất hóa học để phá hủy màng trong ti thể, hãy cho biết :
Câu hỏi 4: Sự truyền thông tin giữa các tế bào có ý nghĩa gì ?
Luyện tập 1: Hai hormone insulin và glucagon được nhắc ở tình huống mở đầu đóng vai trò gì trong quá trình truyền thông tin giũa các tế bào ?
Câu hỏi 5: Bằng cách nào mà thông tin từ thụ thể được truyền vào trong tế bào ?
Câu hỏi 6: Sự đáp ứng có thể thực hiện qua những hoạt động nào của tế bào ?
Luyện tập 2: Dựa vào Hình 17.3, hãy mô tả quá trình hormon insulin tác động đến tế bào gan.
Luyện tập 2: Dựa vào Hình 17.3, hãy mô tả quá trình hormon insulin tác động đến tế bào gan.
Vận dụng: Gibberellin (GA) là một loại hormone kích thích sinh trưởng ở thực vật. Một số cây trồng bị thiếu hụt GA nên sinh trưởng kém, chiều cao thấp...
Bài tập 1: Tại sao mỗi loại tế bào thường chỉ thực hiện một chức năng nhất định?
Bài tập 2: Trong trường hợp nào sau đây chắc chắn không xảy ra sự đáp ứng tế bào ? Giải thích.
Bài tập 3: Một nhà khoa học đã tiến hành gây đáp ứng tế bào gan bằng hormone insulin để kích thích chuyển hóa ghucose thành glycongen. Ông đã tiến hành hai thí nghiệm như sau: ...
Câu 3: Tại sao khi rửa rau quả, chúng ta không nên ngâm trong nước muối quá lâu ?
Câu 4: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích...
Câu 5: Bổ sung thông tin vào Hình 2 để hoàn thành sơ đồ về mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp.
Câu 6: Bằng cách nào tế bào có thể lựa chọn được những chất cần thiết để thực bào trong hàng loạt chất xung quanh ?
Câu 7: Cho biết A là một loại hormone có tác dụng làm giảm chiều cao của cây, khi không có sự tác động của hormone A, cây sẽ phát triển bình thường...
Câu hỏi 4: Trình bày mối quan hệ giữa các pha trong chu kì tế bào .
Luyện tập 1: Các tế bào mới được tạo ra từ các tế bào ban đầu giống hay khác nhau ?
Câu hỏi 5: Chu kì tế bào có mấy điểm kiểm soát? Kể tên các điểm kiểm soát chu kì tế bào.
Câu hỏi 6: Nêu ý nghĩa của việc kiểm soát chu kì tế bào.
Câu hỏi 7: Hãy quan sát Hình 18.3 và cho biết điểm khác biệt của việc phân chia tế bào bình thường và tế bào ung thư.
Câu hỏi 8: Hãy quan sát hình 18.4 và cho biết cơ chế hình thành khối u ác tính.
Luyện tập 4: Thông qua các biểu đồ của Hình 18.5, hãy cho biết yếu tố nào dưới đây có nguy cơ cao gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư.
Bài tập 1: Hãy so sánh những điểm khác biệt của chu kì tế bào ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Bài tập 2: Cơ chế nào kiểm soát chu kì tế bào? Tại sao nói pha G1 vừa là pha sinh trưởng vừa là pha kiểm soát của chu kì tế bào ?
Bài tập 3: Trong chu kì tế bào, pha nào có nhiều thay đổi về thành phân trong tế nào và pha nào có nhiều thay đổi về hình thái?...
Bài tập 4: Ở tế bào phôi, chỉ 15-20 phút là hoàn thành một chu kì tế nào, nhưng tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. Hãy giải thích tại sao.
Bài tập 5: Nếu sự phân chia tế bào một cách không bình thường sẽ dẫn đến hậu quả gì ? Giải thích.
Câu hỏi 5: Quan sát Hình 19.3 và cho biết quá trình phân chia tế bào chất trong nguyên phân chia tế bào chất trong nguyên phân có gì khác nhau ở tế bào động vật và thực vật.
Câu hỏi 6: Hãy quan sát Hình 19.4 và cho biết nguyên phân có ý nghĩa như thế nào đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây.
Câu hỏi 7: Giảm phân là gì ? Giảm phân gồm mấy giai đoạn chính ?
Câu hỏi 8: Kể tên các kì của quá trình giảm phân.
Câu hỏi 9 : Trong các kì phân bào giảm phân, nhiễm sắc thể, thoi phân bào và màng nhân có sự thay đổi như thế nào ?
Câu hỏi 10: Hãy quan sát quá trình hình thành giao tử ở Hình 19.7 và cho biết ý nghĩa của quá trình giảm phân.
Luyện tập 2: Lập bảng so sánh số lượng nhiễm sắc thể trong các giai đoạn khác nhau của quá trình nguyên phân và giảm phân.
Câu hỏi 12: Hãy cho biết những khác biệt cơ bản của hai quá trình phân bào: nguyên phân và giảm phân theo Hình 19.8
Câu hỏi 13: Hãy lập bảng so sánh điểm giống và khác nhau của hai quá trình phân bào này.
Bài tập 1: Tai sao trong quá trình giảm phân tạo ra các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa?
Bài tập 2: Hãy thiết kế một mô hình thể hiện các kì của quá trình phân bào nguyên phân hoặc giảm phân bằng các vật liệu, dụng cụ gợi ý sau :
Câu hỏi 3: Quan sát Hình 21.2 và 21.3, cho biết nguyên lí để thực hiên công nghệ tế bào là gì ?
Câu hỏi 4: Quan sát hình 21.3 và 21.4 cho biết tính toàn năng của tế bào là gì.Tính toàn năng của tế bào thực vật và tế bào động vật giống hay khác nhau?
Câu hỏi 5: Hãy cho biết mô sẹo có thể phát triển thành bộ phận nào của cây con ?
Câu hỏi 6: Trình bày tóm tắt quy trình thực hiện nhân giống vây trồng bằng công nghệ tế bào thực vật.
Câu hỏi 7: Quan sát hình 21.6 và trình vày quy trình nhân bản vô tính vật nuôi.
Câu hỏi 8: Quan sát Hình 21.7 và cho biết thế nào là cấy truyền phôi động vật.
Câu hỏi 9: Trình bày sơ đồ quy trình cấy truyền phôi động vật.
Luyện tập 2: Trong thực tế , đã có những thành tựu công nghệ tế bào động vật nào được đưa vào ứng dụng và sản xuất ?
Bài tập 1: Vì sao tính toàn năng của tế bào là cơ sở để thực hiện công nghệ tế bào ?
Bài tập 2: Hãy phân tích các bước thực hiện quy trình nhân giống bằng công nghệ tế bào thực vật ở cà rốt và nhân bản cừu Dolly bằng công nghệ tế bào động vật.
Bài tập 3: Sưu tầm hình ảnh và thông tin trên sách, báo,... về các phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật (như nuôi cấy hạt phấn, dung hợp tế bào trần,...) và chia sẻ với bạn.
Bài tập 4: Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi ở động vật có điểm gì giống và khác nhau.
Câu 4: Sắp xếp các hình sau theo đúng trật tự của các kì trong quá trình phân bào.
Câu 5: Chọn ra các ý phù hợp với nguyên phân, giảm phân.
Câu 6: Hình 6 mô tả quá trình nhân bản vô tính ở cừu. Hãy cho biết tên gọi của các giai đoạn (A) , (B) , (C).
Câu hỏi 4: Hãy sắp xếp các loài sinh vật trong Hình 22.4 vào các kiểu dinh dưỡng cho phù hợp.
Câu hỏi 5: Hãy cho biết vi sinh vật quang tự dưỡng và quang dị dưỡng sử dụng nguồn nguyên liệu nào cho sinh trưởng và phát triển.
Luyện tập 2: Hãy lập bảng so sánh các kiểu dinh dưỡng khác nhau ở sinh vật. Ở mỗi hình thức dinh dưỡng, hãy tìm các vi sinh vật điển hình làm ví dụ minh họa.
Câu hỏi 6: Hãy cho biết các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thường thấy trong phòng thí nghiệm
Câu hỏi 7: Kể tên và cho biết thêm một số phương pháp khác mà em tìm hiểu được.
Luyện tập 3: Hãy tìm thêm các ví dụ về một số loại vi sinh vật ...
Bài tập 1: Thủy triều đỏ là hiện tượng thường thấy ở các cửa sông, cửa biển, tên gọi chung cho các hiện tượng tảo biển nở hoa, do một số loại tảo làm xuất hiện màu đỏ hoặc màu nâu. Vậy thủy triều đỏ có phải do vi sinh vật gây ra ?
Bài tập 2: Hãy nêu một vài ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn mà em biết tùy theo kiểu dinh dưỡng của chúng.
Câu hỏi 4: Các chất hữu cơ đa phân tử được phân giải như thế nào? Ứng dụng của các quá trình này trong đời sống là gì ?
Câu hỏi 5: Cho biết đặc điểm chung của các quá trình phân giải chất hữu chất hữu cơ.
Luyện tập 2: Lập bảng trình bày điểm chung và riêng của các quá trình phân giải ở vi sinh vật.
Bài tập 1: Nêu một số ví dụ thực tiễn về quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
Bài tập 2: Trình bày vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên thông qua các hoạt động tổng hợp và phân giải các chất ( carbonhydrat, protein,lipid).
Câu hỏi 4: Hãy vẽ và giải thích đường cong sinh trưởng trong nuôi cấy liên tục
Luyện tập 1: Hãy so sánh sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục và không liên tục
Câu hỏi 5: Đọc thông tin trong mục III và quan sát Hình 225.4, 25.5, hãy phân biệt các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.
Câu hỏi 6: Quan sát hình 25.5c, hãy cho biết trong vòng đời của nấm sợi tồn tại những hình thức sinh sản nào.
Câu hỏi 7: Hãy trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
Luyện tập 2: Hãy kể tên các chất sát khuẩn thường được dùng trong gia đình và trường học. Xà phòng có phải chất sát khuẩn không ?
Câu hỏi 8: Hãy nêu ý nghĩa của việc sử dụng kháng sinh để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh.
Luyện tập 4: Ý kiến của em như thế nào về tình trạng người dân tự ý đi mua thuốc kháng dinh về điều trị bệnh cho người và gia súc ?
Vận dụng: Hãy đề xuất các biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh hợp lí ?
Bài tập 1: Nêu một số ứng dụng của phương pháp nuôi cấy không liên tục trong đời sống hằng ngày.
Bài tập 2: Khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp diệt khuẩn tại địa phương.
Bài tập 3: Bạn A bị cảm cúm, mẹ bạn đã lấy thuốc của anh trai cho A uống. Bạn A nhất quyết không uống và yêu cầu đi khám bác sĩ để lấy thuốc. Theo em, bạn A làm đúng hay sai?
Câu hỏi 4: Kể tên một số loại phân bón vi sinh được sử dụng phổ biến hiện nay.
Câu hỏi 5: Kể tên một số loại thực phẩm được tạo ra nhờ ứng dụng công nghệ vi sinh vật.
Câu hỏi 6: Công nghệ vi sinh vật có vai trò như thế nào đối với ngành chăn nuôi ?
Câu hỏi 7 : Hãy kể một số loại kháng sinh. Cho biế nguồn gốc và tác dụng của các loại thuốc kháng sinh đó.
Câu hỏi 8: Sử vào đặc điểm nào của vi sinh vật người ta có thể ứng dụng chúng để xử lí ô nhiễm môi trường? Cho ví dụ.
Câu hỏi 9: Sự phát triển của công nghệ vi sinh vật có ảnh hưởng như thế nào đến các ngành nghề khác ?
Câu hỏi 10: Hãy kể tên một số ngành nghề có liên quan đến công nghệ vi sinh vật. Xác định vị trí và cơ quan làm việc của các ngành nghề đó.
Luyện tập 2: Hãy lựa chọn một ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật mà em quan tâm cà cho biết em cần chuẩn bị kiến thức, kĩ năng gì để làm tốt công việc của ngành nghề đó.
Câu hỏi 11: Hãy nêu một ý tưởng ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong tương lai có thể đem lại hiệu quả cao trong thúc đẩy của sự phát triển của kinh tế- xã hội
Vận dụng 1: Thực hiện dự án tìm hiểu về các sản phẩm công nghệ sinh vật và làm tập san các bài viết, tranh ảnh về cồng nghệ sinh vật.
Bài tập 1: Hãy tìm hiểu và lập bảng thống kê một số chủng vi sinh vật được con người ứng dụng trong đời sống hằng ngày .
Bài tập 2: Hãy nêu tên một số sản phẩm có ứng dụng công nghệ và sinh vật được sản xuất ở Việt Nam
Bài tập 3: Hãy phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật ?
Câu hỏi 3: Hãy tóm tắt một số ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống( tên ứng dụng, cơ sở khoa học, loại vi sinh vật được sử dụng, vai trò trong đời sống,...)
Câu hỏi 4: Quan sát hình 27.3, hãy phân tích quy trình sản xuất penicilin.
Câu hỏi 5: Quan sát Hình 27.4, hãy mô tả quá trình sản xuất thuốc trừ sâu Bt.
Câu hỏi 6: Quan sát Hình 27.5 và 27.6, hãy mô tả quá trình xử lí nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính và bể UASB
Vận dụng: Hãy quan sát và mô tả lại một quá trình ứng dụng vi sinh vật trong đời sống ở địa phương ( muối chua rau, củ, quả; làm giấm; nấu rượu, làm tương,...)
Bài tập 1: Hãy liệt kê các sản phẩm có ứng dụng vi sinh vật trong bảo vệ môi trường.
Bài tập 2: Tìm hiểu và nêu thực trạng sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học ở địa phương. Từ đó , hãy đề xuất các biện pháp giúp người dân địa phương chuyển sang sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và phân bón vi sinh.
Câu 4: Người dân đã dựa vào cơ sở khoa học nào để làm nước mắm từ cá ? Độ đạm của nước mắm là gì ?
Câu 5: Hãy hoàn thành nội dung của bảng sau:
Câu 6: Liệt kê một số thành tựu và tên các ngành nghề liên quan đến ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong đời sống theo nội dung bảng sau :
Luyện tập 2: Hãy tìm một số ví dụ về virus kí sinh ở vi khuẩn, thực vật, động vật và con người
Câu hỏi 4: Đọc thông tin ở mục I.2 SGK và kết hợp quan sát Hình 29.4, hãy trình bày các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào vật chủ.
Câu hỏi 5: Quan sát hình 29.5, hãy mô tả quá trình nhân lên của HIV trong tế bào vật chủ.
Luyện tập 3: Hãy phân biệt quá trình hấp phụ, xâm nhập vào tế bào vật chủ của phage, virus trần, virus có vỏ ngoài.
Luyện tập 4: Giải thích vì sao virus chỉ xâm nhập vào tế bào của vật chủ nhất định
Câu hỏi 7: Hãy trình bày chu trình sinh tan và tiềm tan ở phage
Luyện tập 5: Quan sát Hình 29.6, hãy trình bày mối liên hệ giữa chu trình sinh tan và tiềm tan ở phage
Vận dụng: Hãy giải thích cơ chế gây bệnh của virus cho vật chủ mà nó xâm nhập
Bài tập 1: Trình bày và giải thích các bước nhân lên của phage trong tế bào vật chủ.
Bài tập 2: Giải thích vì sao virus rất đa dạng và phong phú.
Bài tập 3: Hãy tìm một số ví dụ về virus có hệ gene là RNA, DNA.
Bài tập 4: Giải thích vì sao không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus
Bài tập 5: Mô tả các giai đoạn gây bệnh của HIV. Từ đó, hãy đề xuất các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV
Câu hỏi 4: Dựa vào Hình 30.2, hãy giải thích cơ chế tác động của interferon trong việc chống lại virus
Câu hỏi 5: Hãy nêu một số thành tựu về ứng dụng của virus trong thực tiễn.
Luyện tập 3: Dựa vào hình 30.3 và kiến thức đã học ở bài 27, hãy nêu sự khác nhau giữa việc sản xuất thuốc trừ sâu từ virus và vi khuẩn.
Vận dụng: Hãy giải thích vì sao phage được dùng để làm vector chuyển gene.
Bài tập 1: Hãy nêu vai trò của virus đối với đời sống sản xuất của con người.
Bài tập 2: Hãy nêu ra ít nhất ba lí do để thuyết phục người nông dân nên dùng thuốc trừ sâu sinh học trong trồng trọt.
Bài tập 3: Điều tra thực trạng sử dụng chế phẩm thuốc trừ sâu từ virus ở địa phương.
Câu hỏi 4: Quan sát Hình 31.2, hãy trình bày con đường lây nhiễm virus ở thực vật qua côn trùng.
Luyện tập 1: Vì sao bệnh do virus gây ra lây lan nhanh, rộng và khó kiểm soát?
Luyện tập 2: Quan sát Hình 31.3, hãy phân tích khả năng lây truyền của virus trong không khí qua các giọt tiết.
Câu hỏi 5: Dựa vào triệu chứng và cơ chế lây truyền của một số bệnh do virus gây ra trong bảng 31.1, 31.2, 31.3, hãy nêu các biện pháp phòng chống virus cho từng loại bệnh trên.
Luyện tập 3: Hãy nêu các phương pháp làm tăng sức đề kháng của con người, động vật và thực vật
Câu hỏi 6: Biến thể của virus là gì ? Vì sao virus có nhiều biến thể ?
Câu hỏi 7: Quan sát hình 31.4, hãy cho biết các biến thể của SARS-CoV-2 khác nhau ở điểm nào ?
Luyện tập 4: Vì sao các biến thể mới của virus lại nguy hiểm hơn biến thể cũ?
Bài tập 1: Hãy liệt kê một số bệnh do virus gây ra ở thực vật, động vật và người( tên bệnh, virus gây bệnh, hình ảnh virus, triệu chứng, sự lây truyền, hậu quả...)
Bài tập 2: Nêu các biện pháp hạn chế sự lây lan của virus ở người qua các vật chủ trung gian.
Câu 4: Hãy kể tên các loại vaccine virus được sản xuất nhờ công nghệ tái tổ hợp.
Câu 5: Báo điện tử Nhân Dân, ngày 9/11/2006 đã đưa tin: " Diện tích lúa bị nhiễm rầy nâu bệnh vàng lùn (VL) và lùn xoắn lá (LXL) đang tăng rất nhanh...
Giải bài tập những môn khác
Trắc nghiệm Sinh học 10
Trắc nghiệm sinh học 10 học kì I (P1)
Sinh học 10: Đề kiểm tra học kỳ 2 dạng trắc nghiệm (Đề 1)
Trắc nghiệm sinh học 10 bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
Trắc nghiệm sinh học 10 bài 2: Các giới sinh vật
Trắc nghiệm sinh học 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
Xem tất cả Trắc nghiệm Sinh học 10
Giáo án Sinh học 10
Giáo án PTNL bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
Giáo án PTNL bài 2: Các giới sinh vật
Giáo án PTNL bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
Giáo án PTNL bài 4-5: Cacbohiđrat và lipit
Giáo án PTNL bài 5: Protein
Xem tất cả Giáo án Sinh học 10
Giải Sách giáo khoa Sinh học 10 Kết nối tri thức
Giải bài 1 Giới thiệu khái quát môn sinh học
Giải bài 2 Phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
Giải bài 3 Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Giải bài 4 Các nguyên tố hóa học và nước
Giải bài 5 Các phân tử sinh học
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Sinh học 10 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Sinh học 10 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh học
Giải bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
Giải bài 3 Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Giải bài 4 Khái quát về tế bào
Giải bài 5 Các nguyên tố hóa học và nước
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Sinh học 10 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Sinh học 10 Cánh diều
Giải bài 1 Giới thiệu chương trình môn sinh học và sự phát triển bền vững
Giải bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
Giải bài 3 Giới thiệu chung về các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Giải bài Ôn tập phần 1
Giải bài 4 Khái quát về tế bào
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Sinh học 10 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Sinh học 10 kết nối tri thức
Thế nào là phát triển bền vững? Liệt kê một số hoạt động hằng ngày của chúng ta có thể ảnh hưởng đến sự phát triển...
Nếu trở thành một nhà sinh học, em chọn đối tượng và mục tiêu nghiên cứu là gì? Hãy cho biết một vài vật dụng...
Quan sát hình 2.4, nêu trình tự các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học. Để hình thành nên một giả thuyết khoa học...
Nêu một số vai trò và thành tựu của tin sinh học. Chúng ta có thể sử dụng các công cụ tin học trong học tập môn Sinh học như thế nào?
Tin sinh học là gì? Để quan sát được hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật, chúng ta cần dụng cụ gì?...
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Sinh học 10 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải Sinh học 10 cánh diều
Cho ví dụ tương ứng với mỗi vai trò của sinh học trong cuộc sống ở hình 1.2.
Kể thêm vai trò của sinh học trong cuộc sống hàng ngày.
Tìm thông tin về dự báo phát triển sinh học trong tương lai.
Học môn Sinh học có thể giúp em chọn những ngành nghề gì trong tương lai? Vì sao Công nghệ sinh học...
Nêu mối quan hệ giữa hệ kinh tế, hệ tự nhiên và hệ xã hội trong phát triển bền vững...
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Sinh học 10 cánh diều