LT-VD 1: Tìm tọa độ của các vectơ cd trong Hình 11.

Giải bài 1 Tọa độ của vectơ

Hướng dẫn giải:

Giải bài 1 Tọa độ của vectơ 

LT-VD 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm B(1;0) và vectơ v=(0;7).

a. Biểu diễn vectơ v qua hai vectơ ij.

b. Biểu diễn vectơ OB qua hai vectơ ij.

Hướng dẫn giải:

a. Vì v=(0;7) nên v=(0;7)= 0i7j = 7j

b. Vì điểm B có tọa độ là (-1; 0)  nên OB=(1;0). Do đó:

OB=1i+0j=i

LT-VD 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm:

A(1;3),B(5;1),

C(2;2),D(2;2).

Chứng minh AB=DC.

Hướng dẫn giải:

Có: AB=(4;4)DC=(4;4)

AB=DC 

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Tìm tọa độ của các vectơ trong Hình 16 và biểu diến mỗi vectơ đó qua hai vectơ ij.

Giải bài 1 Tọa độ của vectơ

Bài tập 2. Tìm tọa độ của các vectơ sau:

a. a=3i;

b. b=j

c. c=i4j

d. d=0,5i+6j.

Bài tập 3. Tìm các số thực ab sao cho mối cặp vectơ sau bằng nhau:

a. u=(2a1;3)v=(3;4b+1);

b. x=(a+b;2a+3b)y=(2a3;4b).

Bài tập 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm A(2;3),B(1;1),C(3;1).

a. Tìm toạ độ điểm M sao cho AM=BC.

b. Tìm toạ độ trung điểm N của đoạn thẳng AC. Chứng minh BN=NM.

Bài tập 5. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm M(1;3).

a. Tìm toạ độ điểm A đối xứng với điểm M qua gốc O.

b. Tìm toạ độ điểm B đối xứng với điểm M qua trục Ox.

c. Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm M qua trục Oy.

Bài tập 6. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(3;1),B(1;3), I(4;2). Tìm toạ độ của hai điểm C,D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành nhận I làm tâm đối xứng.

Bài tập 7. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC. Các điểm M(1;2),N(4;1)P(6;2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB. Tìm tọa độ của các điểm A,B,C.