Giải câu 1 bài: Ôn tập chương 3.

a) Cho hàm số f(x) xác định trên K ( k là nửa khoảng hay đoạn của trục số).

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F(x)=f(x) với mọi x thuộc K.

Định lý

Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì:

  • Với mỗi hằng số C, F(x)+C cũng là một nguyên hàm của hàm số trên f(x) trên K.
  • G(x) cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì tồn tại một hằng số C sao cho: G(x)=F(x)+C

b) 

Định lí 2

  • Nếu hai hàm số u=u(x)v=v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì:
u(x)v(x)dx=u(x)v(x)u(x)v(x)dx
  • Hay: udv=uvvdu  với v(x)dx=dv,u(x)dx=du

Ví dụ minh họa:

Tính: xln(1+x)dx ( Sử dụng phương pháp tính nguyên hàm từng phần )

Lời giải:

Đặt u=ln(1+x) , dv=xdx  

   => du=11xdx ,  

        $v=\frac{x^{2}}{2}

Ta có: xln(1+x)dx=x22ln(1+x)x2dx2(x+1)

<=> xln(1+x)dx=\frac{1}{2}(x^{2}-1)\ln(1-x)-\frac{x^{2}}{4}+\frac{x}{2}+C$