Dạng 4: Tính đơn điệu của hàm hợp.

I. Phương pháp giải:

Bước 1: Đặt t=t(x), đưa bài toán về hàm f(t).

Bước 2: Tìm tập giá trị của hàm t=t(x),x(a;b). Giả sử tập giá trị bằng (α;β). Khi đó

  • Hàm t(x) đồng biến trên (a;b) thì

f[t(x)] đồng biến trên (a;b) f(t) đồng biến trên (α;β).

  • Hàm t(x) nghịch biến trên (a;b) thì

f[t(x)] đồng biến trên (a;b) f(t) nghịch biến trên (α;β).

II. Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Tìm m sao cho hàm số y=tanx2tanxm đồng biến trên khoảng (0;π4)?

Bài giải: 

Đặt t=tanx, ta có

  • tanx đồng biến trên khoảng (0;π4).

  • t(0;1).

Bài toán tương đương với tìm m để hàm số y=t2tm đồng biến trên khoảng (0;1), nghĩa là

{[m0m1m+2>0 [m01m<2.

Bài tập 2: Tìm m sao cho hàm số y=cosx+mcosx1 đồng biến trên khoảng (0;π2)?

Bài giải: 

Đặt t=cosx, ta có

  • cosx nghịch biến trên khoảng (0;π2).

  • t(0;1).

Bài toán tương đương với tìm m để hàm số y=t+mt1 nghịch biến trên khoảng (0;1).

Ta có y=1m(t1)2 1m<0 m>1.