Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến trên một khoảng.

I. Phương pháp giải:

Hàm số đã cho đồng biến trên (a;b) khi và chỉ khi f(x)0, x(a;b).

Giả sử f(x)0 tương đương với g(x)m ( m là tham số của bài toán).

Khi đó, yêu cầu của bài toán trở thành:

g(x)m,x(a;b)              (1).

Ta có thể giải (1) bằng phương pháp hình học

  • Đầu tiên ta vẽ đồ thị hoặc lập bảng biến thiên của hàm số y=g(x), x(a;b);
  • Điều kiện (1) tương đương với: đồ thị (C) nằm từ đường thẳng y=m trở lên. 

II. Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Tìm tất cả các giá thực của m sao cho hàm số y=2x3mx2+2x đồng biến trên khoảng (2;0)?

Bài giải: Ta có y=6x22mx+2. Yêu cầu của bài toán tương đương với:

6x22mx+20,x(2;0)

m3x2+1x,x(2;0).

Xét hàm g(x)=3x2+1x,x(2;0).

Ta có g(x)=3x21x2.

g(x)=0x=13.

Ta có bảng biến thiên

Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến trên một khoảng

Suy ra m23.

Bài tập 2: Tìm tất cả các giá thực của m sao cho hàm số y=x3+2x2+mx+2 nghịch biến trên khoảng (1;1)?

Bài giải: Ta có y=3x2+4x+m. Yêu cầu của bài toán tương đương với:

3x2+4x+m0,x(1;1)

m3x24x,x(1;1).

Xét hàm g(x)=3x24x,x(1;1)

Ta có bảng biến thiên:

Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số đồng biến trên một khoảng

Vậy m7.