Dạng 3: Giải bất phương trình mũ và lôgarit bằng phương pháp đưa về cùng cơ số .

I. Phương pháp giải:

Với bất phương trình dạng: logaf(x)>logag(x) 
  • Nếu a>1logaf(x)>logag(x)  {g(x)>0f(x)>g(x)
  • Nếu 0<a<1logaf(x)>logag(x)  {g(x)>0f(x)<g(x)

II. Bài tập áp dụng

Bài tập 1: Bất phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên

12log2(x2+4x5)>log12(1x+7).

Bài giải:

ĐKXĐ: {x2+4x5>01x+7>0x(7;5)(1;+).

BPT log2(x2+4x5)>2log2(1x+7).

log2(x2+4x5)>log2(x+7)2.

x2+4x5>(x+7)2.

x<275.

Kết hợp điều kiện ta được 7<x<275.

Vậy bất phương trình có 1 nghiệm nguyên là -6.

Bài tập 2: Giải bất phương trình sau:

(52)x3x1>(5+2)x+1x+3

Bài giải:(52).(5+2)=1(5+2)=(52)1.

Ta có (52)x3x1>(5+2)x+1x+3.

x3x1<x+1x+3

x3x1+x+1x+3<0

ĐKXĐ: x#1; x#-3.

BPT x29+x21(x1)(x+3)<0

2x210(x1)(x+3)<0.

Vậy tập nghiệm của BPT là (3;5)(1;5).