MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 chân trời sáng tạo
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 10
Vật lí 10
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 chân trời sáng tạo
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi 4: Nêu nhận định về vai trò của thí nghiệm trong phương pháp thực nghiệm và xác định điểm cốt lõi của phương pháp lý thuyết
Câu hỏi 5: Quan sát hình 1.5 và phân tích ảnh hưởng của vật lý trong một số lĩnh vực.
Câu hỏi 6: Hãy nêu và phân tích một số ứng dụng vật lý vào đời sống hàng ngày .
Luyện tập 1: Có ý kiến cho rằng điện năng là thành tựu cốt lõi và huyết mạch của vật lý cho nền văn minh của nhân loại. Hình 1.8, cho thấy các châu lục sáng rực về đêm. Trình bày quan điểm của em về nhận định này.
Bài tập 1: Vào đầu thế kỷ XX, Thomson đã đề xuất mô hình cấu tạo nguyên tử gồm các electron phân bố đều trong một khối điện dưong kết cấu tựa như khối mây.
Bài tập 2: Tìm hiểu thực tế một số thiết bị vật lý dùng trong y tế để đo lường, chẩn đoán và chữa bệnh
Câu hỏi 3: Hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Luyện tập 1: Quan sát Hình 2.3, nêu ý nghĩa của mỗi biển báo cảnh báo và công dụng của mỗi trang thiết bị bảo hộ trong phòng thí nghiệm.
Vận dụng: Hãy thiết kế bảng hướng dẫn các quy tắc an toàn tại phòng thí nghiệm Vật lí
Bài tập 1: Tìm hiểu và trình bày những quy tắc an toàn đối với nhân viên làm việc liên quan đến phóng xạ.
Bài tập 2.Trạm không gian quốc tế ISS có độ cao khoảng 400 km, trong khi bầu khí quyển có bề dày hơn 100 km...
Câu hỏi 3: Phân tích thứ nguyên của khối lượng riêng ρ theo thứ nguyên của các đại lượng cơ bản. Từ đó cho biết đơn vị của ρ trong hệ SI.
Luyện tập 1: Hiện nay có những đơn vị thường được dùng trong đời sống như picômét (pm), miliampe (mA) (ví dụ như kích thước của một hạt bui là khoảng 2,5 pm; cường độ dòng điện dùng châm cứu là khoảng 2 mA). Hãy xác định các đơn vị cơ bản và các tiếp đầu
Vận dụng 1: Lực cản không khí tác dụng lên vật phụ thuộc vào vận tốc chuyển động theo công thức F = -k.v2 . Biết thứ nguyên của lực là M.L.T-2 . Xác định thứ nguyên và đơn vị của k trong hệ SI
Câu hỏi 4: Với các dụng cụ là bình chia độ (ca đong) (Hình 3.1a) và cân (Hình 3.1b), đề xuất phương án đo khối lượng riêng của một quả cân trong phòng thí nghiệm.
Câu hỏi 5: Quan sát Hình 3.2 và phân tích các nguyên nhân gây ra sai số của phép đo trong các trường hợp được nêu.
Câu hỏi 6: Quan sát Hình 3.3, em hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo.
Câu hỏi 7: Đề xuất những phương án hạn chế sai số khi thực hiện phép đo
Luyện tập 2: Để đo chiều dài của cây bút chì, em nên sử dụng loại thước nào trong Hình 3.3 để thu được kết quả chính xác hơn?
Vận dụng 2: Một bạn chuẩn bị thực hiện đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân như Hình 3.4. Hãy chỉ ra những sai số bạn có thể mắc phải. Từ đó, nêu cách hạn chế các sai số đó.
Luyện tập 3:Giả sử chiều dài của hai đoạn thẳng có giá trị đo được lần lượt là a = 51 ± 1 cm và b = 49 ± 1 cm...
Vận dụng 2: Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.
Bài tập 1: Hãy phân tích thứ nguyên và thiết lập mối quan hệ giữa các đại lượng khối lượng riêng ρ, công suất P, áp suất p với đơn vị cơ bản.
Bài tập 2: Bảng 3P.1 thể hiện kết quả đo đường kính của một viên bi thép bằng thước kẹp có sai số dụng cụ là 0,02 mm. Tính sai số tuyệt đối và biểu diễn kết quả phép đo có kèm theo sai số.
Câu hỏi 3: Nêu một số tình huống thực tiễn chứng tỏ tốc độ trung bình không diễn tả đúng tính nhanh chậm của chuyển động.
Luyện tập 1: Trong truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ, tốc độ nào cho thấy Thỏ được xem là chạy nhanh hơn Rùa? Tuy nhiên, Rùa lại chiến thắng trong cuộc đua này, hãy so sánh tốc độ trung bình của Rùa và Thỏ
Câu hỏi 4: Quan sát hình 4.4 và đọc hai tình huống để xác định quãng đường đi được và chiều chuyển động của hai xe trong hình 4.4a và vận động viên trong hình 4.4b sau khoảng thời gian đã xác định
Câu hỏi 5: Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của hai xe trong tình huống 1 (Hình 4.4a) và vận động viên trong tình huống 2 (Hình 4.4b).
Luyện tập 1: Xét quãng đường AB dài 1000 m với A ;à vị trí nhà của em và B là vị trí của bưu điện (Hình 4.6)...
Câu hỏi 6: Xét hai xe máy cùng xuất phát tại bưu điện trong Hình 4.6 đang chuyển động thẳng với cùng tốc độ...
Luyện tập 2: Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của vận động viên trong tình huống 2 ở Hình 4.4b, biết thời gian bơi của vận động viên là t.
Câu hỏi 7: Dùng số liệu của hai chuyển động trong Hình 4.7 và 4.8:...
Câu hỏi 8: Nêu những lưu ý về dấu của độ dốc của một đường thẳng. Từ đó, hãy phân tích để suy ra được tốc độ từ độ dốc của đồ thị (d – t).
Luyện tập 3: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị (d – t) được mô tả như Hình 4.11. Hãy xác định tốc độ tức thời của vật tại các vị trí A, B và C.
Vận dụng 1: Một chiếc xe đồ chơi điều khiển từ xa đang chuyển động trên một đoạn đường thẳng có độ dịch chuyển tại các thời điểm khác nhau được cho trong bảng dưới đây.
Bài tập 1: Hai xe chuyển động ngược chiều nhau trên cùng đoạn đường thẳng với các tốc độ không đổi. Lúc đầu, hai xe ở các vị trí A và B cách nhau 50 km và cùng xuất phát vào lúc 8 giờ 30 phút.
Bài tập 2: Hình 4P.1 là đồ thị dịch chuyển – thời gian của một chất điểm chuyển động trên đường thẳng.
Luyện tập1: Trên đường đi học, một bạn phát hiện để quên tài liệu học tập ở nhà.
Luyện tập 2: Một đoàn tàu đang chuyển động đều với tốc độ 8 m/s và có một người soát vé đang ổn định khách trong toa tàu.
Vận dụng 1: Nêu một số tình huống thực tế thể hiện ứng dụng tính chất tương đối của chuyển động.
Bài tập 1: Một chiếc máy bay đang bay từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội với tốc độ 525 km/h...
Bài tập 2: Trong trận lũ lụt tại miền Trung vào tháng 10 năm 2020, dòng lũ có tốc độ khoảng 4m/s
Câu hỏi 2: Dựa vào bộ dụng cụ thí nghiệm được gợi ý, thiết kế và thực hiện phương án xác định tốc độ tức thời của viên bi tại vị trí cổng quang điện A (hoặc B)
Luyện tập 1: Dựa vào bộ dụng cụ thí nghiệm được gợi ý, thảo luận để thiết kế (và thực hiện) phương án tốt nhất để xác định tốc độ trung bình của viên bi khi viên bi di chuyển từ cổng quang điện A đến cổng quang điện B.
Câu hỏi 3: Quan sát Hình 6.3, tìm hiểu và trình bày phương pháp đo tốc độ trung bình và tốc độ tức thời dựa vào những thiết bị trên. Đánh giá ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp đo.
Vận dụng 1: Hãy tìm hiểu nguyên tắc đo tốc độ tức thời của tốc kế ô tô hoặc xe máy (Hình 4.3)
Câu hỏi 3: Dựa vào bảng số liệu, hãy xác định giá trị trung bình và sai số của phép đo thời gian viên bi chuyển động từ A đến B và thời gian chắn cổng quang điện B...
Câu hỏi 4: Nêu một số ví dụ khác về chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
Luyện tập 1: Một xe buýt bắt đầu rời khỏi bến, khi đang chuyển động thẳng đều thì thấy một chướng ngại vật, người lái xe hãm phanh để dừng lại...
Vận dụng 1: Trong cuộc đua xe F1, hãy giải thích tại sao ngoài tốc độ tối đa thì gia tốc của xe cũng là một yếu tố rất quan trọng quyết định kết quả cuộc đua.
Câu hỏi 5: Nhận xét về tính chất chuyển động của vật có đồ thị (v – t) được biểu diễn trong Hình 7.7
Luyện tập 2: Một người chạy xe máy theo một đường thẳng và có vận tốc theo thời gian được biểu diễn bởi đồ thị (v – t) như Hình 7.8. Xác định:...
Câu hỏi 6: Rút ra phương trình liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và độ dịch chuyển.
Luyện tập 3: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 43,2 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 1 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.
Bài tập 1: Một máy bay chở khách đạt tốc độ cất cánh là 297 km/h ở cuối đoạn đường băng sau 30 giây từ lúc bắt đầu lăn bánh. Giả sử máy bay chuyển động thẳng, hãy tính gia tốc trung bình của máy bay trong quá trình này.
Bài tập 2: Xét một vận động viên chạy xe đạp trên một đoạn đường thẳng. Vận tốc của vận động viên này tại mỗi thời điểm được ghi lại trong bảng dưới đây.
Bài tập 3: Một ô tô chạy với tốc độ 54 km/h trên đoạn đườn thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô chạy thẳng chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 250 m thì tốc độ của ô tô chỉ còn 5 m/s.
Bài tập 4: Chất điểm chuyển động có đồ thị vận tốc theo thời gian như hình 7P1...
Bài tập 5: Một người đứng ở sân ga nhìn thấy đoàn tùa bắt đầu chuyển động. Người này nhìn thấy toa thứ nhất chạy qua trước mắt mình trong 10 s...
Câu hỏi 3: Dựa vào số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo.
Câu hỏi 4: Nêu ra các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn.
Luyện tập 1: Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.
Vận dụng: Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc các thiết bị khác như điện thoại thông minh...
Câu hỏi 3: Phân biệt phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo
Luyện tập 1: Từ một vách đá cao 10 m so với mặt nước biển, một bạn ném ngang một hòn đá nhỏ với tốc độ 5 m/s ...
Câu hỏi 4: Khi quả tạ được ném từ độ cao h sao cho vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc α, hãy dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của quả tạ.
Câu hỏi 5: Nêu những lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất có thể.
Bài tập 1+2: Một máy bay đang bay ở độ cao 5 km với tốc độ 500 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật...
Câu hỏi 3: Đưa ra nhận định và giải thích về sự tồn tại của vật tự do trên thực tế
Luyện tập 1: Aristotle nhận định rằng “Lực là nguyên nhân của chuyển động”. Nhận định này đã tồn tại hàng ngàn năm trước thời đại của Newton. Hãy nêu một số ví dụ minh họa để phản bác nhận định này.
Vận dụng : Một quả bóng được đặt trong một toa tàu ban đầu đứng yên, giả sử lực ma sát giữa quả bóng và sàn tàu không đáng kể. Tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều.
Câu hỏi 5: Từ kết quả thí nghiệm, hãy nhận xét về mối liên hệ giữa gia tốc mà vật thu được với độ lớn của lực tác dụng vào vật.
Câu hỏi 6: Dựa vào đồ thị 2, trả lời các câu hỏi sau:...
Câu hỏi 7: Quan sát Hình 10.10, nhận xét trong trường hợp nào thì ta có thể dễ dàng làm xe chuyển động từ trạng thái đứng yên. Giả sử lực tác dụng trong hai trường hợp có độ lớn tương đương nhau. Giải thích.
Câu hỏi 8: Áp dụng công thức định luật II Newton (10.1) để lập luận rẳng khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Luyện tập 2: Một xe bán tải khối lượng 2,5 tấn đang di chuyển trên cao tốc với tốc độ 90 km/h...
Vận dụng: Trong trò chơi thổi viên bi, mỗi bạn sử dụng một ống bơm khí từ vật liệu đơn giản như Hình 10.11, thổi khí vào viên bi được đặt trên ray định hướng.
Câu hỏi 9: Nhận xét về chuyển động của thùng hàng khi chịu tác dụng của lực đẩy và kéo cùng độ lớn trong Hình 10.12 và chuyển động của quyển sách khi lần lượt chịu tác dụng của lực theo các hướng khác nhau như trong Hình 10.13.
Câu hỏi 10: Hãy xác định các cặp lực bằng nhau, không bằng nhau tác dụng lên tạ và tên lửa trong Hình 10.14
Câu hỏi 11: Quan sát Hình 10.15 và trả lời các câu hỏi:...
Luyện tập: Xét trường hợp con ngựa kéo xe như Hình 10.17. Khi ngựa tác dụng một lực kéo lên xe, theo định luật III Newton sẽ xuất hiện một phản lực có cùng độ lớn nhưng ngược hướng so với lực kéo...
Vận dụng: Hãy tìm hiểu và trình bày những hiện tượng trong đời sống liên quan đến định luật III Newton.
Bài tập 1+2+3: Khi đang chạy nếu vấp ngã, người chạy sẽ có xu hướng ngã về phía trước...
Câu hỏi 2: Quan sát Hình 11.5, em hãy dự đoán chuyển động của thùng hàng khi chịu tác dụng của các lực có cùng một độ lớn trong hai trường hợp.
Câu hỏi 3: Sau khi ta dừng tác dụng lực vào thùng hàng, ta quan sát thấy thùng hàng tiếp tục chuyển động và dừng lại sau khi đi được một đoạn. Em hãy giải thích tại sao thùng hàng dừng lại.
Câu hỏi 4: Nêu điểm giống và khác nhau của ba loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.
Câu hỏi 5: Dựa vào các Hình 11.5, 11.6, hãy vẽ hình biểu diễn lực ma sát tác dụng lên các vật.
Câu hỏi 6: Giải thích ý nghĩa của chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc khi nói về chiều của lực ma sát.
Bài tập 7: Dựa vào kinh nghiệm cuộc sống của em, hãy phân tích lợi ích và tác hại của lực ma sát.
Luyện tập 2: Quan sát Hình 11.9 và giải thích cơ chế vật lí giúp con người có thể bước đi.
Vận dụng 2: Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các trường hợp trong Hình 11.10 là ứng dụng đặc điểm gì của lực ma sát và nêu cụ thể loại lực ma sát được đề cập.
Câu hỏi 8: Cho ví dụ minh họa tính chất của lực căng dây xuất hiện tại mọi điểm trên dây.
Luyện tập 3: Hình 11.13 mô tả quá trình kéo gạch từ thấp lên cao qua hệ thống ròng rọc.
Câu hỏi 9: Quan sát Hình 11.15, tìm hiểu và trình bày một giai thoại khoa học liên quan.
Câu hỏi 10: Hãy vẽ vectơ lực đẩy Archimedes tác dụng lên vương miện trong Hình 11.15.
Câu hỏi 11: Dựa vào công thức (11.8) để giải thích sự xuất hiện của lực đẩy tác dụng lên một vật trong chất lỏng (hoặc chất khí).
Luyện tập 4: Kỷ lục thế giới về lăn tự do ( không có bình dưỡng khí ) được thực hiện bởi một nữ thợ lặn người Slovenia khi cô lặn xuống biển với độ sâu 114m...
Vận dụng 3 :Thiết kế phương án thí nghiệm để xác định được độ lớn lực đẩy Archimedes và khối lượng riêng ρ của một chất lỏng với các dụng cụ: lực kế, vật nặng, chậu nước.
Bài tập 1+2+3: Xét hai hệ như Hình 11P.1, hãy vẽ sơ đồ lực tác dụng lên vật m1 , m2 trong trường hợp a và vật m trong trường hợp b; gọi tên các lực này
Luyện tập 1: Quan sát Hình 12.3, mô tả chuyển động của vận động viên nhảy dù từ khi bắt đầu nhảy khỏi máy bay đến khi chạm đất.
Vận dụng 1: Tìm hiểu một số biện pháp thực tiễn giúp giảm lực cản của nước lên cơ thể khi chúng ta bơi.
Câu hỏi 3: Thực hiện thí nghiệm thả rơi hai tờ giấy giống nhau như Hình 12.4, trong đó một tờ được vo tròn và một tờ được để phẳng...
Luyện tập 2: Quan sát Hình 12.6, kết hợp với kết quả thí nghiệm nghiên cứu của dự án để chỉ ra khi vật có hình dạng nào thì lực cản không khí lên vật là lớn nhất và nhỏ nhất.
Vận dụng :Ngoài các ví dụ được đề cập, hãy tìm hiểu và trình bày ứng dụng của sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng vật trong đời sống. (Gợi ý: Có thể tham khảo các hiện tượng trong Hình 12.7).
Bài tập 1+2+3: Xét một vật rơi trong không khí có đồ thị tốc độ rơi theo thời gian được biểu diễn trong Hình 12.2...
Luyện tập: Hãy chọn một trường hợp trong hình 13.2 để xác định lực tổng hợp tác dụng lên vật
Câu hỏi 3: Quan sát hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau :...
Luyện tập 2: Một cậu bé đang kéo thùng hàng trên mặt đất bằng sợi dây hợp với phương ngang một góc ( hình 13.9).
Vận dụng 1: Hãy vận dụng quy tắc phân tích lực để giải thích tại sao khi đưa những kiện hàng nặng từ mặt đất lên xe tải người ta thường dùng mặt hẳng nghiêng để đẩy hàng lên thay vì khiêng trực tiếp lên xe.
Câu hỏi 4: Quan sát hình 13.10 chỉ ra các lực tác dụng lên móc treo
Câu hỏi 5: Đề xuất phương án xác định lực tổng hợp của hai lực đồng quy với dụng cụ được gợi ý trong bài
Câu hỏi 6: Đề xuất phương án xác định lực tổng hợp của hai lực song song với dụng cụ và cách bố trí được gợi ý trong bài.
Câu hỏi 7: Rút ra kết luận của kết quả thí nghiệm tổng hợp hai lực song song.
Giải bài 13 Moment lực. Điều kiện cân bằng
Vận dụng: Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, đề xuất phương án xác định trọng tâm của chiếc đũa ăn cơm
Bài tập 1+2+3: Câu 1. Một gấu bông được phơi trên dây treo nhẹ như hình bên...
Câu hỏi 3: Lực có gây ra tác dụng làm quay vật không nếu có phương song song với trục quay? Dựa vào tình huống trong Hình 14.4 để minh họa cho câu trả lời của em.
Luyện tập 1: Xét lực tác dụng vào mỏ lết có hướng như Hình 14.5. Hãy xác định cách tay đòn và độ lớn của moment lực...
Câu hỏi 4: Quan sát Hình 14.6 và thực hiện các yêu cầu sau: ...
Câu hỏi 5: Có thể xác định được lực tổng hợp của ngẫu lực không ? Tại sao?
Vận dụng 1: Ngoài các ví dụ được nêu trong bài học hãy tìm hiểu và trình bày những ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống. Gợi ý: Các em có thể tham khảo các trường hợp được giới thiệu trong Hình 14.8.
Câu hỏi 6: Quan sát Hình 14.9 và thực hiện các yêu cầu sau: ...
Câu hỏi 7: Quan sát hình 14.10, chỉ rõ lực nào có tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ.
Câu hỏi 8: Nêu điều kiện để thanh chắn đường tàu trong hình 14.9:...
Luyện tập 2: Xét hai vật có khối lượng lần lượt là m1= 5kg, m2= 2kg được đặt trên một thanh thẳng nằm ngang có khối lượng không đáng kể...
Vận dụng 2: Dựa vào điều kiện cân bằng, hãy nêu và phân tích các yếu tố an toàn trong tình huống được đưa ra trong Hình 14.14
Bài tập 1: Người ta các dụng lực có độ lớn 80N lên tay quay để xoay chiếc cối xay như Hình 14P.1.
Bài tập 2: Để nhổ một cây định ghim vào bàn tạo thành một góc 30o so với phương thẳng đứng, ta tác dụng lực F = 150N theo phương vuông góc với cán búa như Hình 14P.2.
Câu hỏi 3: Quan sát hình 15.3, hãy cho biết cách thức truyền năng lượng và phân tích sự chuyển hóa năng lượng trong từng trường hợp.
Luyện tập 1: Hãy chỉ ra quá trình truyền và chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp như Hình 15.4 và 15.5.
Câu hỏi 4: Từ những vật liệu đơn giản như các thanh gỗ thẳng, hòn bi, máng cong, dây không dãn,... Hãy tạo ra các mô hình thí nghiệm minh họa sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng.
Câu hỏi 5: Lời kêu gọi tiết kiệm điện (Hình 15.7) có thể hiểu là để bảo toàn năng lượng được hay không?
Câu hỏi 6: Quan sát Hình 15.8, thảo luận để phân tích mối quan hệ về hướng của lực tác dụng vào vật và độ dịch chuyển của vật. Từ đó, đưa ra dự đoán về sự thay đổi năng lượng của vật trong quá trình tác dụng lực.
Câu hỏi 7: Trong giai đoạn giữ tạ trên cao, lực của vận động viên không sinh công. Tuy nhiên vận động viên này vẫn bị mỏi cơ, nghĩa là đang bị mất năng lượng. Lượng năng lượng nào được sử dụng trong trường hợp này?
Luyện tập 2: a, Phân tích các lực tác dụng lên hệ người và ván khi trượt từ trên đồi cát ( Hình 15.11)...
Bài tập 1+2+3: Em hãy kể tên các dạng năng lượng trong hoạt động hằng ngày được thể hiện như Hình 15P.1...
Vận dụng 1: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hộp xe ô tô, xe máy để giải thích tại sao khi bắt đầu chuyển động hoặc lên dốc, xe đi ở số nhỏ. Khi xe chạy với tốc độ cao trên đường, xe đi ở số lớn.
Câu hỏi 3: Em hãy chỉ ra những loại năng lượng cần cung cấp để động cơ xe máy hoặc xe ô tô vận hành...
Vận dụng 2: Em hãy đề xuất giải pháp làm tăng hiệu suất của quạt điện ( Hình 16.9) sau một thời gian sử dụng . Giải thích lí do lựa chọn giải pháp này.
Bài tập 1+2+3: Một người chạy bộ lên một đoạn dốc, người đó có khối lượng 60kg, đi hết 4s, độ cao của đoạn dốc này là 4,5m...
Câu hỏi 3: Em đang ngồi yên trên chiếc xe buýt chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Xác định động năng của em trong trường hợp:...
Luyện tập 1: Một ô tô cố khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng với tốc độ không đổi là 80 km/h, sau đó giảm tốc độ đến 50km/h, cuối cùng thì dừng hẳn lại...
Vận dụng 1: Hãy tìm hiểu về " trục phá thành" dùng để phá cổng thành trong các cuộc chiến thời xưa ( Hình 17.3). Giải thích tại sao " Trục phá thành" phải có khối lượng đủ lớn.
Câu hỏi 4: Quan sát Hình 17.5, chứng tỏ trong hai cách dịch chuyển quyển sách thì công của trọng lực là như nhau trong khi công của lực ma sát là khác nhau.
Câu hỏi 5: Lập luận để rút ra độ biến thiên thế năng trọng trường bằng về độ lớn nhưng trái dấu với công của trọng lực.
Luyện tập 2: Thả một viên bi sắt xuống một hố cát được làm phẳng, viên bi sẽ tạo nên trên hố cát một vết lõm rõ nét.
Câu hỏi 6: Quan sat hình 17.7 nhận xét về sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng của người khi trượt xuống đường trượt nước ( Hình 17,7a) và quả bóng rổ khi được ném lên cao(Hình 17.7b)
Luyện tập 3: Thảo luận và chỉ ra các dạng năng lượng của hai vận đông viên xiếc khi thực hiên trò chơi nhảy cầu ( Hình 17.8) vào lúc:...
Câu hỏi 7: Phân tích lực tác dụng lên quả bóng và sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng của quả bóng trong quá trình rơi ( Hình 17.9)
Luyện tập 4: Một con bọ chét có khối lượng 1 mg có thể bật nhảy thẳng đứng lên độ cao tối đa 0,2m từ mặt đất...
Vận dụng 2: Hãy chỉ ra vị trí đặt bồn nước ( Hình 17.10) phục vụ cho việc sinh hoạt trong gia đình sao cho nước chảy ra từ vòi nước sinh hoạt là mạnh nhất và giải thích tại sao.
Bài tập 1+2+3+4: Em có nhận xét gì về động năng, thế năng và cơ năng của cô gái đang chơi trượt ván ở các vị trí 1,2,3,4,5 ( Hình 17P.1)...
Luyện tập: Trong một trận bóng đá, cầu thủ A có khối lượng 78kg chạy dẫn bóng với tốc độ 8,5m/s....
Câu hỏi 3: Trên thực tế, có tồn tại hệ kín lí tưởng không? Giải thích.
Câu hỏi 4: Lập luận để giải thích vì sao hai xe trượt trong thí nghiệm khảo sát định luật bảo toàn động lượng được xem gần đúng là hệ kín.
Câu hỏi 5: Nếu những lưu ý trong khi bố trí dụng cụ như Hình 18.5 để hạn chế sai số của thí nghiệm.
Câu hỏi 6: Nếu chỉ có 1 đồng hồ đo thời gian hiện số thì các em cần lập chế độ đo thời gian như thế nào?
Câu hỏi 7: Giải thích tại sao chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe đi qua cổng quang điện ( Hình 18.5). Trình bày lưu ý về dấu của vận tốc tức thời của hai xe trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
Bài tập 1+2+3: Hãy tính độ lớn của một số hệ sau:...
Luyện tập 1: Một trong những giải pháp khi cứu hộ người dân trong những vụ tai nạn hỏa hoạn ở nhà cao tầng là sử dụng đệm hơi...
Câu hỏi 3: Quan sát hình 19.4 mô tả hai trường hợp va chạm và nhân xét những tính chất của va chạm:...
Câu hỏi 4: Lập luận để chứng tỏ tổng động lượng của hệ hai vật va chạm với nhau được bảo toàn.
Câu hỏi 5: Đề xuất phương án xác định tốc độ của hai xe ngay trước và sau va chạm, em cần lưu ý gì đến dấu của vận tốc?
Câu hỏi 6: Khi xác định tốc độ của hai xe trước và sau va chạm, em cần lưu ý gì đến dấu của vận tốc ?
Câu hỏi 7: Dựa vào bảng số liệu ghi nhận được, tính toán động lượng của hai xe trước và sau va chạm.
Câu hỏi 8: Đánh giá sự thay đổi động lượng của từng xe và cả hệ trước và sau va chạm.
Câu hỏi 9 : Dựa vào kết quả đo từ hai thí nghiệm trên, tiến hành tính toán và lập bảng số liệu về động năng của hai xe trước và sau va chạm( như gọi ý ở Bảng 19.2) cho cả hai loại va chạm.
Câu hỏi 10: Đánh giá sự thay đổi năng lượng ( thông qua động năng) của hệ trong hai loại va chạm đang xét.
Luyện tập 2: Hãy kéo quả nặng đầu tiên của hệ con lắc Newton ( Hình 19,5) lệch một góc nhỏ và thả ra. Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng.
Câu hỏi 11: Ngoài việc bảo vệ cho đối phương, việc mang găng tay có bảo vệ gì cho bản thân võ sĩ hay không ?
Câu hỏi 12: Phân tích ứng dụng kiến thức động lượng trong việc thiết kế đai an toàn và túi khí trong ô tô.
Luyện tập 3: Quan sát Hình 19.10, dựa vào kiến thức động lượng để:...
Bài tập 1+2: Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7m/s....
Câu hỏi 3: Khi một cánh quạt trần quay một góc , điểm A trên cánh quạt đi quãng đường S dài bằng bao nhiêu ( Hình 20.6) ?
Câu hỏi 4: Ta cần lưu ý gì khi sử dụng công thức (20.2) để tính độ lớn của một góc chắn cung tròn có chiều dài S ?
Câu hỏi 5: Em đứng yên trên mặt đất. Vì Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên em cũng chuyển động theo. Tốc độ chuyển động của em phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Luyện tập 2: Các vệ tinh của hệ thống GPS ( hệ thống định vị toàn cầu) ( Hình 20.9) quay một vòng quanh Trái Đất sau 12h ( gọi là chu kì). Hãy xác định tốc độ góc của các vệ tinh này.
Câu hỏi 6: Quan sát Hình 20.10, giải thích tại sao phần cánh quạt ở trục quay nhìn rõ hơn phần xa trục quay? Biết rằng khi vật chuyển động cành nhanh, mắt ta sẽ càng khó để nhìn
Câu hỏi 7: Trong chuyển động tròn đều, tốc độ của vật là không đổi. Vậy chuyển động tròn đều có gia tốc không ?
Vận dụng: Hãy suy nghĩ ra gia tốc hướng tâm của một điểm chính giữa một nan hoa xe đạp trong ví dụ trên. từ đó, có thể suy ra điều gì?
Bài tập 1+2+3: Em hãy điền vào chỗ trống ở bảng dưới đây: ...
Câu hỏi 2: Khi ô tô chạy theo đường vòng cung, tài xế cần lưu ý những điều gì để tránh xảy ra tai nạn?
Luyện tập 2: Cho bán kính cung tròn mà xe chạy theo bằng 35,0 m. Hệ số ma sát nghỉ giữa mặt đường và bánh xe bằng 0,523. Xác định tốc độ tối đa để xe có thể đi vào đoạn đường cung tròn an toàn.
Vận dụng: Khi xe chạy theo đường vòng cung nằm ngang, tốc độ tối đa của xe để giữ an toàn phụ thuộc như thế nào vào ma sát nghỉ và bán kính đường tròn? Tốc độ này có phụ thuộc vào trọng lượng xe hay không?
Bài tập 1+2+3: Một đầu của dây nhẹ dài 0,80m được buộc một vật có khối lượng 3,00 kg ....
Câu hỏi 2: a, Với dụng cụ là một lò xo thẳng, đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để khảo sát tính chất biến dạng của lò xo...
Câu hỏi 3: Quan sát hình 22.6, nhận xét sơ lược về tính chất của lò xo khi tăng lực tác dụng. Khi lò xo còn đang có biến dạng đàn hồi, đưa ra dự đoán về mối quan hệ giữa độ giãn của lò xo và lực tác dụng.
Vận dụng: Tìm hiểu và giải thích vì sao ở Nhật Bản, nhiều nhà cao tầng dược xây dựng với các lò xo ở dưới móng cọc như hình 22.7.
Luyện tập 2: Giải thích tại sao trong kỹ thuật, người ta phải xác định giới hạn đàn hồi của vật liệu ?
Bài tập 1+2+3: Trong những vật sau đây: một viên đất sét, dây cung, một cây bít chì vỏ gỗ, một ly thủy tinh. Những vật nào có tính đàn hồi ? Tại sao?
Luyện tập 2: Hãy sử dụng những dụng cụ học tập của em và cân hiện số để xác định độ cứng lò xo trong bút bi ( 23.6)
Bài tập 1+2+3: Một học sinh thực hiện thí nghiệm đo độ cứng của một lò xo thẳng đứng cào một điểm cố định, đầu kia của lò xo được buộc lần lượt vào nhiều vật có trọng lượng khác nhau.
Giải bài tập những môn khác
Trắc nghiệm Vật lí 10
Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì I (P1)
Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì II (P1)
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 1: Chuyển động cơ
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 2: Chuyển động thẳng đều
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Xem tất cả Trắc nghiệm Vật lí 10
Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức
Giải bài 1 Làm quen với vật lí
Giải bài 2 Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lý
Giải bài 3 Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
Giải bài 4 Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Giải bài 5 Tốc độ và vận tốc
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 Khái quát về môn vật lý
Giải bài 2 Vấn đề an toàn trong vật lý
Giải bài 3 Đơn vị và sai số trong vật lí
Giải bài 4 Chuyển động thẳng
Giải bài 5 Chuyển động tổng hợp
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Cánh diều
Giải vật lí 10 cánh diều bài Giới thiệu mục đích học tập môn vật lý
Giải vật lí 10 cánh diều bài Tốc độ, độ dich chuyển và vận tốc
Giải vật lí 10 cánh diều bài Đồ thị dịch chuyển theo thời gian- Độ dịch chuyển tổng hợp và tốc độ tổng hợp
Giải vật lí 10 cánh diều bài Gia tốc và đồ thị vận tốc - thời gian
Giải vật lí 10 cánh diều bài Chuyển động biến đổi
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 kết nối tri thức
Hãy nêu tên một số thiết bị có ứng dụng các kiến thức về nhiệt.
Theo em, việc sử dụng máy hơi nước nói riêng và động cơ nhiệt nói chung có những hạn chế nào ?
Cơ chế của các phản ứng hoá học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của vật lý?
Kiến thức về từ trường trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú
Sự tương tác giưã các thiên thể được giải thích dựa vào định luật vật lý nào của Newton?
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 cánh diều
Lấy ví dụ chứng tỏ tri thức vậy lý giúp tránh được nguy cơ tổn hại về sức khỏe hoặc tài sản
Lấy ví dụ và phân tích ảnh hưởng của vật lí đối với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ.
Mô tả các bước tiền trình tìm hiểu tự nhiên bạn đã học
Lấy ví dụ minh họa các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
Lấy ví dụ về một vấn đề được hình thành từ suy luận dựa trên lý thuyết đã biết.
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 cánh diều