MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 cánh diều
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 10
Vật lí 10
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Vật lí 10 cánh diều
Lấy ví dụ chứng tỏ tri thức vậy lý giúp tránh được nguy cơ tổn hại về sức khỏe hoặc tài sản
Lấy ví dụ và phân tích ảnh hưởng của vật lí đối với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ.
Mô tả các bước tiền trình tìm hiểu tự nhiên bạn đã học
Lấy ví dụ minh họa các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
Lấy ví dụ về một vấn đề được hình thành từ suy luận dựa trên lý thuyết đã biết.
Lấy ví dụ về các yếu tố có thể gây ra sai số ngẫu nhiên khi bạn đo bằng đồng hồ bấm giây và thước đo chiều dài
Đo chiều dày của một cuốn sách, được kết quả: 2,3 cm; 2,4 cm; 2,5 cm; 2,4 cm. Tính giá trị trung bình chiều dày cuốn sách. Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo này là bao nhiêu?
Tìm những chữ số có nghĩa trong các số:...
Thực hiện phép tính và viết kết quả đúng chữ số có nghĩa
Bảng 1 SGK T.13
Bạn đã học những quy định an toàn nào trong phòng thực hành? Nêu một số biển cảnh báo có trong phòng thực hành ở môn Khoa học tự nhiên.
Thảo luận để nêu được tác dụng của việc tuân thủ các biển báo an toàn trong phòng thực hành.
Câu hỏi 3: Khi nào quãng đường và độ di chuyển của một vật có cùng một độ lớn ?
Câu hỏi 4: Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B; rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe máy này đã dịch chuyển, so với vị trí xuất phát một đoạn là bao nhiêu?
Luyện tập 1: Một ô tô chuyển động trên đường thẳng. Tại thời điểm t1 ô tô cách vị trí xuất phát 5 km...
Câu hỏi 5: Vận tốc của một vật là không đổi nếu nó chuyển đông với tốc độ không đổi theo một hướng xác định...
Câu hỏi 6: Phát biểu nào sau đây nói về vận tốc, quãng đường, độ dịch chuyển?
Câu hỏi 7: Trên hình 1.5, quãng đường xe đi qua cổng quang điện được xác định như thế nào?
Câu hỏi 8: So sánh các phương pháp đo tốc độ được trình bày ở trên, rút ra một số ưu điểm và nhược điểm của chúng.
Luyện tập 2: Kết quả đo thời gian tấm chắn sáng( rộng 10 mm) đi qua cổng quang điện được cho ở bảng 1.2
Vận dụng: Bạn hãy thiết lập phương án để đo được tốc độ của xe chuyển động trên máng đỡ bằng các dụng cụ sau đây: Xe kỹ thuật kèm bộ xử lí số liệu, giá đỡ.
Luyện tập 1: Một xe đua chuyển động thẳng trong quá trình thử tốc độ. Độ dịch chuyển của nó tại các thời điểm khác nhau được cho trong bảng 2.3.
Câu hỏi 3: Tính độ dịch chuyển và quãng đường từ nhà bạn đến trường bằng bản đồ
Luyện tập 2: Người ta ném một hòn đá từ vách đá ở bờ biển xuống dưới. Hòn đá chạm vào mặt biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống dưới là v1 và thành phần ngang là v2. Biết vận tốc v=24 m/s , v1= 17m/s.
Tìm hiểu thêm:Trái Đất quay xung quanh trục từ phía tây sang phía đông, một vòng mỗi ngày. Tại đường xích đạo, bề mặt Trái Đất đang quay với tốc độ 1675 km/h.
Vận dụng: Một người điều khiển thiết bị bay cá nhân bay theo hướng từ A đến B. Gió thổi với vận tốc không đổi 27 km/h theo hướng bắc. Hướng AB lệch với hướng bắc 60 độ về phía đông ( hình 2.8)
Một người lái xe ô tô đang di chuyển với vận tốc ổn định trên đường cao tốc chợt nhìn thấy tín hiệu báo có nguy hiểm phía trước nên dần dần giảm tốc độ. Ô tô tiến thêm một đoạn thì người này thấy một tai nạn xảy ra và đã phanh gấp để dừng lại.
Trong một cuộc thi chạy từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia tốc 5,0m/s2 trong 2,0 s đầu tiên. Tính vận tốc của vận động viên sau 2,0s.
Từ độ dốc của đồ thị vận tốc thơi gian chuyển động thẳng trên hình 1.3 hình nào tương ứng với mỗi phát biểu sau đây:
Bảng 1.2 liệt kê môt số giá trị vận tốc của người đi xe máy trong quá trình thử tốc độ dọc theo một con đường.
Đồ thị vận tốc thời gian ( hình 1.7) biểu diễn chuyển động thẳng của ô tô trong khoảng thời gian 30s.
Hai người đi xe đạp theo một con đường thẳng. Tại thời điểm t=0, người A đi với tốc độ không đổi là 3m/s qua chỗ người B...
Câu hỏi 3: Ngoài lực động cơ, thời gian tắng tốc của xe tô tô phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như điều kiện mặt đường thử nghiệm, khối lượng xe, điều kiện thời tiết, lốp xe, độ cao so với mực nước biển,...
Vận dụng 1: Thông số của một mẫu xe ô tô được cung cấp như bảng dưới đây.
Luyện tập 1: Hãy chỉ ra tổ hợp đơn vị cơ sở của đơn vị dẫn xuất niuton.
Vận dụng 2: Chứng tỏ rằng các công thức ở chủ đề trước không vi phạm về đơn vị
Câu hỏi 3: Biểu diễn trọng lực tác dụng lên quả táo ( G là trọng tâm)
Vận dụng 1: Hãy xác định trọng tâm của mỗi vật phẳng trong hình 2.5
Câu hỏi 4: Tính độ lớn trọng lực tác dụng lên bạn
Câu hỏi 5: Từ bảng 2.1, xác định gia tốc rơi tự do ở vị trí thực hiện phép đo. Lấy kết quả đến 3 chữ số có nghĩa
Vận dụng 2: Xác định số chỉ đo trọng lượng của các quả cân trong Bảng 2.1 khi chúng được đưa lên bề mặt Mặt Trăng....
Câu hỏi 6 : Ma sát có lợi hay có hại tùy thuộc vào tình huống và quan điểm. Theo bạn, lực ma sát có lợi hay gây hại trong các trường hợp sau đây:
Luyện tập 1: Một thùng hàng nặng 54,0 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và phải cần lực đẩy ít nhất bằng 108 N để làm thùng hàng bắt đầu chuyển động.
Tìm hiểu thêm : Tốc độ ổn định của vật rơi phụ thuộc vào trọng lượng, hình dạng và kích thước mặt ngoài của vật...
Vận dụng 3: Chế tạo hệ thống dù để thả một quả trứng từ độ cao 10 m xuống đất mà trứng không vỡ....
Câu hỏi 7: Hãy giải thích vì sao ở vùng nước ngập ngang người thì bơi sẽ đỡ tốn sức hơn lội
Tìm hiểu thêm: Archimedes (287 TCN - 212 TCN) được nhà vua giao nhiệm vụ tìm ra vương miện bằng vàng có bị pha thêm bạc hay không. Giai thoại kể rằng ông đã tìm ra lời giải trong lúc tắm...
Câu hỏi 8 : So sánh lực đẩy Archimedes tác dụng lên cùng một vật khi nó ở hai vị trí (1) và vị trí (2) trong hình 2.11
Vận dụng 4: Đặt một cái bát bằng kim loại lên mặt nước như thế nào để nó nổi trên bề mặt? Từ đó, rút ra nguyên tắc để chế tạo tàu, thuyền.
Luyện tập 1: Vận dụng mối liên hệ ở phương trình (1) để giải thích các hiện tượng sau:...
Câu hỏi 3: Biểu diễn hợp lực và gia tốc của người nhảy dù khi đang rơi chưa bung dù và khi dù đã bung ra.
Luyện tập 2 : Một vật rơi xuống, khi va chạm với mặt đất thì giảm tốc độ đột ngột về không trong khoảng thời gian rất ngắn...
Câu hỏi 4: Hãy biểu diễn cặp lực – phản lực giữa hai cực từ gần nhau của hai nam châm ở hình 3.3.
Vận dụng 1: Hãy chỉ ra cặp vật tương tác và hướng của lực tương tác giữa chúng trong các trường hợp sau:...
Câu hỏi 2: So sánh độ lớn áp lực, diện tích bị ép của trường hợp (2), (3) với trường hợp (1) (hình 4.2). Từ độ lún của bột trong các trường hợp...
Câu hỏi 3: Từ định nghĩa đơn vị lực, hãy chứng tỏ: 1 Pa = 1 N/m2
Luyện tập 1: Ước tính áp suất do một người tạo ra trên sàn khi đứng bằng cả hai chân
Câu hỏi 4: Chứng tỏ rằng chênh lệch áp suất Δp giữa hai điểm trong chất lỏng tỉ lệ thuận với chênh lệch độ sâu Δh của hai điểm đó.
Vận dụng 2: Hãy thảo luận để thiết kế mô hình ứng dụng hiểu biết sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng vào độ sâu
Câu hỏi 2: Thảo luận, đề xuất phương án và thực hiện thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy cùng phương.
Câu hỏi 3: Xác định độ lớn và hướng của hợp lực F bằng cách dựng các vectơ lực P và lực Fđ đúng tỉ lệ. Đối chiếu với kết quả tính.
Câu hỏi 4: Thảo luận để thiết kế phương án thí nghiệm khác không cần sử dụng hệ thống ròng rọc và các quả cân. Có thể dùng lực kế đo trực tiếp các lực.
Luyện tập 1: Xác định hợp lực của hai tàu kéo trong trường hợp mô tả ở hình 5.2.
Luyện tập 2: Hãy chứng tỏ rằng trong trường hợp con nhện ở trên, lực T cân bằng với hợp lực của P và Fđ.
Câu hỏi 2: Số quả cân phải treo tại O trong hình 6.4 là bao nhiêu để công thức (1) được nghiệm đúng
Vận dụng 1: Cho vật là miếng bìa phẳng như hình 6.5. Hãy vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều để xác định trọng tâm của vật...
Câu hỏi 3: Viết biểu thức tính mômen lực M1 , M2 của mỗi lực F1 , F2 đối với trục quay theo các đại lượng cho trên hình.
Luyện tập 1: Nếu lực tác dụng không đổi thì người thợ cầm vào cờ lê ở A hay ở B (hình 6.8) sẽ dễ làm xoay đai ốc hơn?
Câu hỏi 4 : Thành phần F2y có xu hướng làm thanh quay theo chiều nào? Có giống với xu hướng làm quay của F2 với thanh không?
Câu hỏi 5: Tính mômen của từng lực trong hình 6.10 đối với trục quay của vô lăng.
Câu hỏi 6: Chứng tỏ rằng tổng mômen của các lực trong ngẫu lực bằng M = F.d
Câu hỏi 7: Chỉ ra chiều tác dụng làm quay của mỗi lực F1 , F2 lên vật trong hình 6.11 đối với trục quay O.
Luyện tập 2: Chứng tỏ rằng vật ở hình 6.11 sẽ cân bằng khi:..
Câu hỏi 8: Thảo luận để rút ra điều kiện cân bằng của vật.
Vận dụng 2: Mô tả xu hướng chuyển động của vật như trong hình 6.12 nhưng với hai lực F1 và F2 không cùng độ lớn.
Câu hỏi 3: Một thiết bị vũ trụ có khối lượng 70,0 kg. Khi thiết bị này cất cánh từ bề mặt Mặt Trăng, lực nâng hướng thẳng đứng, lên khỏi bề mặt Mặt Trăng do động cơ tác dụng lên thiết bị là 500 N...
Câu hỏi 4: Gọi tên và mô tả hướng của các lực trong các tình huống thực tế sau...
Câu hỏi 5: Người ta thả một quả cầu kim loại vào một ống hình trụ chứa đầy dầu. Lúc đầu, quả cầu chuyển động nhanh dần...
Câu hỏi 6: Một người kéo dây để giữ thùng hàng như hình 1. Trên hình đã biểu diễn hai lực.
Câu hỏi 7: Độ sâu của nước trong một bể bơi thay đổi trong khoảng từ 0,80 m đến 2,4 m...
Câu hỏi 8: Khối lượng riêng của thép là 7850 kg/m3. Tính khối lượng của quả cầu thép có bán kính 0,15m.
Câu hỏi 9: Một thùng hàng trọng lượng 500 N đang trượt xuống dốc...
Câu hỏi 10: Nêu ý nghĩa của: a) Ngẫu lực b) Mômen lực
Câu hỏi 11: Hình 2 mô tả cấu trúc bên trong của một cánh tay người đang giữ một vật nặng...
Câu hỏi 2: Tìm từ thích hợp với chỗ "?" trong các suy luận dưới đây.
Luyện tập: 1, Tính công của trong lực làm hòn đá có khối lượng 5kg rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất...
Vận dụng 1: Bạn hãy phân tích lực tác dụng thành hai thành phần : thành phần vuông góc với phương dịch chuyển và thành phần trùng với phương dịch chuyển để lập luận rút ra biểu thức tính công (2).
Câu hỏi 3: Từ biểu thức (2), suy luận: Khi nào công sinh ra có giá trị âm ?
Câu hỏi 4: Chỉ ra và phân tích ví dụ chứng tỏ năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công.
Câu hỏi 5: So sánh công của người và công của máy tời trong trường hợp ở hình 1.6. Người hay máy thực hiện công nhanh hơn?
Câu hỏi 6: So sánh công của người đạp xe và động cơ ô tô trong trường hợp ở hình 1.7. Người hay động cơ thực hiện công nhanh hơn ?
Câu hỏi 7: 1W liên hệ với 1 J và 1s như thế nào ?
Luyện tập 3: So sánh công suất của hai máy tời sau:
Vận dụng 2: Vận dụng mối liên hệ công suất với lực và vận tốc (4) để đưa ra khuyến nghị cho người lái xe máy nên đi bằng số thấp hay số cao trong mỗi tình huống thực tế dưới đây để đảm bảo an toàn và hiệu quả vận hành động cơ.
Luyện tập 1: Phan-xi-Păng là ngon núi cao nhất trongg ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia, được mệnh danh là nóc nhà của Đông Dương
Câu hỏi 3: Từ liên hệ (i), (ii), hãy suy luận để rút ra kết luận : động năng Wđ của vật cố giá trị bằng công A của lực tác dụng lên nó.
Vận dụng 1: So sánh động năng của ô tô nặng 1000 kg chuyển động với tốc độ 4,0 và động năng của xe máy nặng 100 kg chuyển động của tốc độ 15 m/s.
Câu hỏi 4: Năng lượng hao phí trong quá trình toa tàu chuyển động tồn tại ở dạng nào?
Câu hỏi 5: Bạn chà xát hai bàn tay vào nhau liên tục cho đến khi lòng bàn tay ấm lên. Năng lượng nhiệt mà bạn cảm nhận được được chuyển hóa từ dạng năng lượng nào?
Câu hỏi 6: Phân tích sự chuyển hóa động năng và thế năng trong các trường hợp đơn giản...
Câu hỏi 7: Cơ năng là gì ?
Câu hỏi 8: Điều kiện để cơ năng của vật được bảo toàn là gì ?
Vận dụng 2: Giải lại bài tập minh họa với m=10kg. Chứng minh rằng tốc độ lớn nhất của quả lắc không phụ thuộc vào khối lượng của nó.
Luyện tập 2: Nhảy cầu là một môn thể thao. Vận động viên nhảy lên đạt điểm cao nhất cách mặt nước 10m, rồi rơi xuống...
Luyện tập 3: Một em bé có khối lượng 20kg trượt từ đỉnh cầu trượt cao 2m. Khi tới chân cầu trượt, em bé có tốc độ là 4m/s...
Câu hỏi 9: Lấy ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng dự trữ thành năng lượng hoạt động trong cuộc sống và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Luyện tập 4: Máy tời đang hoạt động với công suất 1000 W đưa 100 kg vật liệu lên đều tới độ cao 16m trong 20s. Tính hiệu suất của máy tời.
Luyện tập 5 : Với mỗi động cơ ở bảng 2.1, chỉ ra các dạng năng lượng cung cấp, dạng năng lượng cố ích, dạng năng lượng hao phí tạo ra và biểu diễn dưới dạng lược đồ như hình 2.7.
Vận dụng 3: Chế tạo mô hình đơn giản và minh họa định luận bảo toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau.
Câu 3: Chế độ ăn hằng ngày cung cấp năng lượng khoảng 10 000 J để một người hoạt động bình thường.
Câu 4: Thả quả bóng bàn rơi xuống sàn nhà cứng. Quan sát và mô tả chuyển động của quả bóng bàn cho đến khi nó nằm yên trên mặt sàn.
Câu hỏi 2: Làm thế nào để viên bi có tốc độ khác nhau khi tiếp xúc với đất nặn ?
Luyện tập 1: Tính độ lớn động lượng của từng vật sau:...
Câu hỏi 3: Hãy biểu diễn độ thay đổi động lượng của từng xe sau khi va chạm.
Câu hỏi 4: Hai quả cầu A và B, mỗi quả có khối lượng 1kg, va chạm nhau như hình 1.5.
Câu hỏi 5: Dựa vào định luật bảo toàn động lượng, hãy thiết lập công thức tính tốc độ của 2 xe trên giá đỡ nằm ngang...
Câu hỏi 6: Kết quả thí nghiệm đo được trong một lần thí nghiệm với hai xe có cùng khối lượng là 245 g...
Câu hỏi 7: Ngay trước khi nổ quả pháo hoa có tốc độ bằng không, động lượng của nó bằng không....
Luyện tập 2: Một quả bóng bay theo phương ngang va vào tường thẳng đứng với cùng vận tốc ở hai lần khác nhau...
Vận dụng: Hãy sử dụng các vật liệu dễ kiếm để chế tạo xe đồ chơi có thể chuyển động bằng phản lực ?
Câu hỏi 3: Từ kết quả thí nghiệm ở bảng 2.1, vận tốc của xe 1 là +0,444 m/s. Điền dấu đại số của vận tốc, động lượng từng xe vào bảng 2.2
Câu hỏi 4: Từ kết quả thí nghiệm của mình, bạn hãy tính động năng của từng xe đo trước và sau va chạm . So sánh tổng động năng của hai xe trước và sau va chạm.
Câu hỏi 5 : Trong va chạm hoàn toàn mềm, hãy thảo luận và cho biết thành phần động năng bị giảm đã bị chuyển thành dạng năng lương nào?
Luyện tập 1: Hãy thảo luận để tìm hiểu các hiện tượng thực tế sau:...
Câu hỏi 6: Tại sao nếu người lớn bế em bé ngồi ở ghế trước xe ô tô, khi xảy ra va chạm, em bé có thể bị những chấn thương nghiêm trọng mặc dù người lớn đã cài dây an toàn và túi khí hoạt động bình thường?
Vận dụng : Bạn cần sử dụng một quả bóng nhỏ như quả bóng tennis đặt bên trên một quả bóng chuyền hơi và thả rơi hệ hai quả bóng...
Câu 3: Một quả cầu khối lượng 2kg, chuyển động với tốc độ 3,0 m/s, đập vuông góc vào tường và bị bật ngược trở lại với cùng tốc độ. So sánh động lượng và động năng trước và sau va chạm.
Câu 4: Một ô tô khối lượng 900 kg khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc không đổi là 3,5 m/s2 . Tính động lượng của ô tô sau khi nó đi được quãng đường 40 m.
Câu 5: Một quả bóng bida khối lượng 0,35 kg va chạm vuông góc vào mặt bàn bida và bật ra cũng vuông góc...
Câu 6: Môt quả bóng golf có khối lượng 0,046 kg. Tốc đô của quả bóng ngay sau khi mới rời khỏi gây golf là 50m/s.
Luyện tập: 3, So sánh tốc độ của đầu kim giây, đầu kim phút...
Câu hỏi 2: Giải thích vì sao toàn bộ các mũi tên trên hình 1,5 đều được vẽ với một độ dài như nhau.
Luyện tập 6: Một em bé cưỡi ngựa gỗ trên sàn quay, ở cách trục quay 2,1m. Tốc độ góc của sàn quay là 0,42 rad/s. Tính tốc độ của ngựa gỗ.
Câu hỏi 3: Dựa vào đơn vị SI của các đại lượng, hãy chứng tỏ tính đúng đắn của biểu thức (4)
Câu hỏi 4: Lực gây ra gia tốc của chuyển động tròn đều có hướng như thế nào ?
Luyện tập 7: Hai điểm A và B nằm trên cùng một bán kính của một vô lăng đang quay đều, cách nhau 20 cm...
Luyện tập 8: Áp dụng định luật II Newton, hãy rút ra biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm.
Vận dụng: Trạm không gian quốc tế ISS có tổng khối lượng là 350 tấn, quay quanh Trái Đất ở độ cao 340 km, nơi có gia tốc trọng trường 8,8 m/s2 ...
Câu hỏi 5: Trong hình 1.8, ô tô muốn rẽ với khúc cua rộng hơn. Làm thế nào để người lái xe rẽ trái an toàn ?
Vận dụng 2 : Trong mỗi tình huống trong hình 1.10, lực nào đóng vai trò là lưc hướng tâm? Thảo luận về các điều kiên đảm bảo an toàn của chuyển động trong tính huống.
Câu hỏi 2: Các kết quả trong bảng 2.1 gợi cho bạn mối liên hệ gì? Hãy phát biểu mối liên hệ đó.
Luyện tập 1: Dưới tác dụng của một lực kéo 2,5N, một lò xo dài thêm 25mm. Độ cứng của lò xo là bao nhiêu?
Luyện tập 2: Bảng dưới đây là số liệu của một thí nghiệm về độ giãn lò xo:...
Vận dụng: Đồ thị hình 2.9 biểu diễn mối quan hệ giữa các lực tác dụng vào đầu dưới lò xo và độ giãn của nó ( như thí nghiệm trên hình 2.5) với bốn lò xo A,B,C,D.
Câu 4: Một vật chuyển động tròn với tốc độ không đổi...
Câu 5: Một lò xo có độ cứng 25N/m. Đặt lò xo thẳng đứng. Cố định đầu dưới của lò xo. Đầu trên của lò xo gần với vật có khối lượng xác định...
Giải bài tập những môn khác
Trắc nghiệm Vật lí 10
Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì I (P1)
Trắc nghiệm Vật lí 10 học kì II (P1)
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 1: Chuyển động cơ
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 2: Chuyển động thẳng đều
Trắc nghiệm vật lý 10 bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
Xem tất cả Trắc nghiệm Vật lí 10
Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức
Giải bài 1 Làm quen với vật lí
Giải bài 2 Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lý
Giải bài 3 Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
Giải bài 4 Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
Giải bài 5 Tốc độ và vận tốc
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 Khái quát về môn vật lý
Giải bài 2 Vấn đề an toàn trong vật lý
Giải bài 3 Đơn vị và sai số trong vật lí
Giải bài 4 Chuyển động thẳng
Giải bài 5 Chuyển động tổng hợp
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Cánh diều
Giải vật lí 10 cánh diều bài Giới thiệu mục đích học tập môn vật lý
Giải vật lí 10 cánh diều bài Tốc độ, độ dich chuyển và vận tốc
Giải vật lí 10 cánh diều bài Đồ thị dịch chuyển theo thời gian- Độ dịch chuyển tổng hợp và tốc độ tổng hợp
Giải vật lí 10 cánh diều bài Gia tốc và đồ thị vận tốc - thời gian
Giải vật lí 10 cánh diều bài Chuyển động biến đổi
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Vật lí 10 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 kết nối tri thức
Hãy nêu tên một số thiết bị có ứng dụng các kiến thức về nhiệt.
Theo em, việc sử dụng máy hơi nước nói riêng và động cơ nhiệt nói chung có những hạn chế nào ?
Cơ chế của các phản ứng hoá học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của vật lý?
Kiến thức về từ trường trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú
Sự tương tác giưã các thiên thể được giải thích dựa vào định luật vật lý nào của Newton?
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 kết nối tri thức
Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 chân trời sáng tạo
Câu hỏi 4: Nêu nhận định về vai trò của thí nghiệm trong phương pháp thực nghiệm và xác định điểm cốt lõi của phương pháp lý thuyết
Câu hỏi 5: Quan sát hình 1.5 và phân tích ảnh hưởng của vật lý trong một số lĩnh vực.
Câu hỏi 6: Hãy nêu và phân tích một số ứng dụng vật lý vào đời sống hàng ngày .
Luyện tập 1: Có ý kiến cho rằng điện năng là thành tựu cốt lõi và huyết mạch của vật lý cho nền văn minh của nhân loại. Hình 1.8, cho thấy các châu lục sáng rực về đêm. Trình bày quan điểm của em về nhận định này.
Bài tập 1: Vào đầu thế kỷ XX, Thomson đã đề xuất mô hình cấu tạo nguyên tử gồm các electron phân bố đều trong một khối điện dưong kết cấu tựa như khối mây.
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Vật lí 10 chân trời sáng tạo