MENU
Tốt nghiệp THPT
Môn Toán
Môn Lý
Môn Hóa
Môn Sinh
Môn Sử
Môn Địa
Môn Anh
Môn GDCD
Tra cứu điểm thi THPT
Điểm chuẩn, chỉ tiêu 2022
Giáo dục K12
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Đại học
Tài chính - Ngân hàng
Xã hội nhân văn
Quản trị - Marketing
Luật - Môn khác
Các môn Đại cương
Khoa học - Kỹ thuật
Kế toán - Kiểm toán
Kinh tế - Thương mại
Ngoại ngữ
Ngữ pháp Tiếng Anh
Từ vựng Tiếng Anh
TOEIC
Nghề nghiệp
120 tình huống mô phỏng
Thi lý thuyết lái xe
Đào tạo nghề khác
Tuyển dụng công chức, viên chức
Tính cách - MBTI
Tính cách Holland
Nghiệp vụ Hải quan
Tin tức
Giáo dục
Tuyển sinh
Tin tổng hợp
Kiến thức
Dự báo thời tiết
Đăng nhập
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Ngoại ngữ
Bài tập và hướng dẫn giải Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều
Trang chủ
Giáo dục K12
Lớp 10
Công nghệ trồng trọt 10
Bài tập và hướng dẫn giải Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải sách giáo khoa, sách bài tập Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều
Hãy nêu một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt. Thành tựu nào là kết quả của ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa?
Em hãy phân tích tác dụng của các thành tựu nổi bật trong trồng trọt ứng dụng công nghệ cao.
Em mong muốn sản phẩm trồng trọt sẽ như thế nào? Nêu ví dụ.
Theo em, ngành trồng trọt ở nước ta sẽ phát triển như thế nào?
Trồng trọt ở địa phương em thường gặp khó khăn gì? Những khó khăn đó sẽ được khắc phục như thế nào nhờ thành tựu của công nghệ cao?
Người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt cần có các yêu cầu cơ bản gì? Vì sao?
Người lao động cần làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu cơ bản của các ngành nghề phổ biến trong trồng trọt?
Bản thân em có khả năng đáp ứng được yêu cầu cơ bản nào về nhân lực trồng trọt?
Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng?
Dựa vào các Hình 3.4 đến 3.6, em hãy phân tích mối quan hệ giữa ánh sáng với cây trồng.
Trong trồng trọt, người ta thường thắp đèn cho cây thanh long, cây hoa cúc nhằm mục đích gì? Vì sao?
Em hãy cho biết việc thiếu hoặc thừa nước ảnh hưởng đến cây trồng như thế nào?
Dựa vào hình 3.7, em hãy chỉ rõ mối quan hệ giữa đất và cây trồng.
Trong 14 nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, nguyên tố nào là đa lượng, trung lượng và vi lượng?
Em hãy mô tả triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên lá ngô trong Hình 3.8
Em hãy tìm hiểu yêu cầu về nhiệt độ, ánh sáng, nước (độ ẩm), đất và dinh dưỡng của một số loại cây trồng phổ biến ở địa phương.
Quan sát Hình 3.9 và chỉ ra sự khác biệt về hình thái quả của các giống dưa thơm
Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cần áp dụng những biện pháp kĩ thuật canh tác nào? Vì sao?
Kể tên một số thành tựu quan trọng của công nghệ cao đã được ứng dụng trong trồng trọt.
Theo em, những công nghệ nào sẽ phát triển mạnh mẽ trong trồng trọt ở nước ta? Vì sao?
Hãy phân nhóm một số loại cây trồng theo mẫu Bảng 1.
Em hãy phân tích vai trò chủ yếu của các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất trồng và dinh dưỡng đối với cây trồng.
Căn cứ vào các yếu tố nào để bố trí mùa vụ trồng trọt thích hợp cho từng loại cây trồng? Vì sao
Giống và kĩ thuật canh tác có ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng?
Đất trồng có những thành phần nào? Hãy nêu vai trò của những thành phần đó.
Vì sao khi chọn đất trồng cây cần căn cứ vào thành phần cơ giới của đất?
Quan sát Hình 4.4 và mô tả cấu tạo của hạt keo đất.
Quan sát Hình 4.5 và mô tả cơ chế trao đổi ion giữa keo đất và rễ cây.
Khả năng hấp thụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: thành phần cơ giới đất, số lượng hạt sét, số lượng keo đất, số lượng hạt limon (bụi)? Vì sao?
Những yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất?
Cần phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào để tăng độ phì nhiêu của đất?
Em hãy mô tả đặc điểm của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá trong Hình 5.2
Xói mòn đất thường xảy ra ở vùng nào của nước ta?
1. Quan sát Hình 5.3 và 5.4 cho biết vì sao làm ruộng bậc thang và thềm cây ăn quả lại có tác dụng cải tạo đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá.
Quan sát Hình 5.5 và giải thích nguyên nhân hình thành đất mặn
Đất bị nhiễm mặn ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng trong Hình 5.6?
Em hãy cho biết mục đích của biện pháp thủy lợi là gì?
Ngoài các biện pháp chính sử dụng để cải tạo đất mặn kể trên, hiện nay người ta còn sử dụng các biện pháp nào khác? Mô tả các biện pháp đó.
Tìm hiểu đất trồng của một số địa phương thường hay nhiễm mặn. Đề xuất một mô hình sử dụng đất mặn hiệu quả. Giải thích vì sao lựa chọn mô hình đó.
Quan sát Hình 5.8 và cho biết đất phèn có đặc điểm gì?
So sánh sự giống và khác nhau về đặc điểm, tính chất giữa đất mặn và đất phèn.
Vì sao bón vôi lại cải tạo được đất phèn?
Em hãy cho biết tác dụng cụ thể của các biện pháp cải tạo đất phèn là gì?
Vì sao phải bảo vệ đất trồng? Che phủ đất có tác dụng gì?
Đề xuất một số biện pháp bảo vệ đất trồng ở địa phương. Giải thích tại sao lại lựa chọn các biện pháp đó.
Yếu tố nào sau đây không phải thành phần của đất trồng?
Hãy sắp xếp loại đất có tỉ lệ hạt sét tăng dần: thịt pha sét và limon, sét pha cát, thịt pha sét, đất sét, thịt pha sét và cát, thịt pha limon, sét pha limon.
Keo đất là gì? Keo đất có tác dụng gì đối với đất trồng?
Yếu tố nào quyết định khả năng hấp phụ của đất?
So sánh 3 loại đất theo mẫu Bảng 1
Hãy kể tên một số loại giá thể hữu cơ và vô cơ sử dụng trong trồng trọt
So sánh đặc điểm của hai loại giá thể trồng cây và đất theo mẫu Bảng 2
Vì sao bón nhiều phân hóa học, bón liên tục nhiều năm sẽ làm cho đất thoái hóa?
Vì sao không nên bón lót nhiều phân đạm, phân kali cho cây trồng?
Quan sát Hình 7.3 và trả lời các câu hỏi sau:
Vì sao phân hữu cơ dùng để bón lót là chính?
Ở địa phương em thường dùng các loại phân hóa học, phân hữu cơ nào? Các loại phân đó được bón như thế nào (lượng bón, cách bón, thời điểm bón)?
Sự khác nhau cơ bản giữa phân hữu cơ và phân vi sinh là gì?
Vì sao không được trộn phân vi sinh với các loại phân hóa học hay tro bếp?
Ở địa phương em thường dùng các loại phân vi sinh nào? Các loại phân đó được bón như thế nào (lượng bón, cách bón, thời điểm bón, loại cây trồng được bón)?
Hãy so sánh các loại phân bón theo bảng 7.1
Dựa vào Hình 8.3, hãy nêu nguyên lí sản xuất phân bón nano.
Tìm hiểu thành phần và cách sử dụng của một số loại phân bón nano.
Vì sao các chất dinh dưỡng trong hạt phân tan chậm có kiểm soát không tan ngay vào dung dịch đất sau khi bón?
Vì sao bón phân tan chậm có kiểm soát lại tiết kiệm phân bón?
Tìm hiểu thành phần và cách sử dụng một số loại phân bón tan chậm có kiểm soát.
Phân bón là gì?
Hãy phân nhóm các loại phân bón theo mẫu Bảng 1
Vì sao bón phân cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng: "Đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách"?
So sánh ưu, nhược điểm của sản phẩm phân bón ứng dụng công nghệ cao theo mẫu bảng 2
Sản phẩm nào sau đây không phải là phân bón nano?
Theo em, có nên sử dụng rộng rãi phân nano và phân tan chậm có kiểm soát trong trồng trọt ở địa phương em? Vì sao?
Các giống cây trồng có đặc điểm gì để tăng số vụ trong một năm?
Hãy nhận xét về năng suất của các giống lúa trong Hình 9.7
Những giống cây trồng nào ở địa phương em có thể thu hoạch bằng máy? Chúng có những đặc điểm hình thái đặc trưng gì?
Quan sát Hình 10.3 và cho biết: Vì sao cần so sánh giống chọn lọc (2) với giống gốc (1) và giống đối chứng (3)
Nên áp dụng phương pháp chọn giống nào cho lúa và cây mít?
Hãy so sánh các bộ phận của cây dưa hậu nhị bội (2n) và tứ bội (4n) trong Hình 10.9
Hãy giải thích vì sao giống dưa hấu tam bội (3n) trong Hình 10.10 không có hạt
Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia?
Em hãy cho biết sự khác nhau giữa chiết cành và giâm cành
Nhân giống bằng phương pháp ghép có ưu điểm gì hơn so với giâm và chiết cành?
Nêu tên các bước ghép mắt và ghép đoạn cành trong Hình 11.5
Hãy kể tên những loài cây được nhân giống bằng phương pháp ghép ở địa phương em.
Quan sát Hình 11.6 và nêu các bước nhân giống cây cà phê bằng nuôi cấy mô tế bào.
Hãy lựa chọn phương pháp nhân giống thích hợp cho một loại cây: bưởi, hoa hồng, cà chua, hoa phong lan. Giải thích vì sao lựa chọn phương pháp đó
Hãy nêu sự khác nhau giữa giống lúa địa phương, lúa cải tiến và lúa lai.
Cho ví dụ biểu hiện của tương tác gen và môi trường đối với cây trồng
Vì sao phải chọn, tạo ra các giống mới?
Hãy phân biệt giữa chọn giống và tạo giống
Giống đối chứng là gì? Vì sao khi chọn giống phải so sánh với giống đối chứng?
Hãy nêu sự khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể
Phân biệt 4 phương pháp tạo giống cây trồng chính theo mẫu Bảng 1:
Hiện nay, ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống chuối là phương pháp hiệu quả nhất. Vì sao?
So sánh ưu và nhược điểm của phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính
Phân biệt 3 phương pháp nhân giống vô tính cây trồng theo mẫu Bảng 2
Luyện tập: 1. Quan sát Hình 13.3 và nghiên cứu mục 2.2, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu tơ.
Nghiên cứu mục 2.3 và quan sát Hình 13.4, hãy mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của ruồi đục quả
Phòng trừ ruồi đục quả như thế nào?
Nghiên cứu mục 2.4 và quan sát Hình 13.5, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu đục thân ngõ.
Quan sát Hình 13.6 và nghiên cứu nội dung mục 2.5, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của bọ hà.
Người dân ở địa phương em thường dùng biện pháp gì để phòng chống bọ hà hại khoai lang?
Vì sao bệnh đạo ôn hại lúa gây hại nặng khi trời âm u, thời tiết mát, độ ẩm cao?
Quan sát Hình 14.5 và mô tả các triệu chứng của bệnh đạo ôn hại lúa.
Ở địa phương em, vào mùa nào lúa dễ mắc bệnh đạo ôn? Vì sao?
Tại sao bệnh xoăn vàng lá lại làm cây cà chua bị lùn?
Quan sát Hình 14.6 và mô tả triệu chứng của bệnh xoăn vàng lá cà chua
Một số giống cà chua kháng bệnh xoăn vàng lá ở Việt Nam: giống cà chua MV1; giống cà chua lai HT7; giống cà chua C95; giống cà chua XH5; giống cà chua XH1; XH2; giống PT18; giống DT28;...
Vì sao ở vườn trồng dày, đất dễ ngập úng thường bị bệnh vàng lá gân xanh nặng hơn?
Quan sát Hình 14.7 và mô tả triệu chứng của bệnh vàng lá gân xanh hại cam.
Ở địa phương em, cây cam có được trồng xen với các cây trồng khác không? Cách trồng đó có phòng ngừa được bệnh vàng lá gân xanh không? Vì sao?
Vì sao rễ cây hồ tiêu bị bệnh tuyến trùng lại nổi các nốt u sần và làm cây bị héo?
Quan sát Hình 14.8 và mô tả đặc điểm cấu tạo của tuyến trùng, triệu chứng của bệnh tuyến trùng hại cây hồ tiêu.
Theo em, giống chống chịu sâu, bệnh phải có những đặc điểm gì?
Ở gia đình, địa phương em đã sử dụng những giống kháng sâu, bệnh nào? Mô tả đặc điểm của giống cây trồng đó.
Biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu, bệnh hại dựa trên cơ sở khoa học nào?
Hãy cho biết các thiên địch trong Hình 15.4 tiêu diệt sâu hại ở giai đoạn biến thái nào?
Tìm hiểu đặc điểm của một số thiên địch và chế phẩm sinh học thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng phổ biến ở địa phương em.
Vì sao phải tuân thủ nguyên tắc 4 đúng khi phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật?
Quan sát Hình 15.5 và cho biết những hoạt động nào nên hay không nên thực hiện trong phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật? Vì sao?
Việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ở địa phương em có tuân thủ nguyên tắc 4 dúng, an toàn cho người lao động và môi trường không? Vì sao?
Vì sao phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng lại giữ được cân bằng được sinh thái?
Cơ sở khoa học của việc sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại là gì?
Tìm hiểu các chế phẩm vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng ở địa phương em.
Sâu, bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng như thế nào?
Sâu hại cây trồng là: Động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng chuyên gây hại cho cây trồng
Hãy phân biệt một số loại sâu hại cây trồng theo mẫu Bảng 1 dưới đây:
Ý nào dưới đây không đúng khi nói về bệnh hại cây trồng?
Trình bày đặc điểm nhận biết một số sâu, bệnh hại cây trồng thường gặp.
Trình bày các nguyên nhân gây bệnh cho cây trồng
Điều kiện nào thì sâu bệnh phát triển thành dịch?
Phương án nào không phải là nguyên lí phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng?
So sánh ưu, nhược điểm của các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Khi sử dụng các chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật cần chú ý vấn đề gì?
Loại phân bón nào thích hợp cho bón lót? Vì sao?
Hãy mô tả phương pháp bón lót cho cây lúa và cây bưởi.
Những loại cây trồng như thế nào nên trồng trực tiếp bằng hạt?
Hãy phân tích ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo hạt
Vì sao cây ăn quả thường được trồng bằng cây giống?
Em hãy quan sát Hình 16.5 và mô tả phương pháp trồng cây cà chua, cây ổi, cây hành
Hãy quan sát Hình 16.6 và cho biết phương pháp tưới nước phun mưa và tưới nhỏ giọt thích hợp cho những loại cây trồng nào?
Loại phân bón nào thích hợp bón thúc cho cây? Vì sao?
Nên bón thúc cho cây vào lúc nào? Xới xáo, làm cỏ và vun gốc có tác dụng gì?
Vì sao phải hạn chế xới xáo khi trồng khoai tây, khoai lang?
Em hãy quan sát 4 kiểu giàn ở Hình 16.7 và phân tích ưu, nhược điểm của mỗi kiểu giàn. Mỗi kiểu giàn thích hợp với những loại cây trồng nào? Cho ví dụ.
Mô tả phương pháp làm giàn cho cây cà chua và cây bầu.
Vì sao cần cắt tỉa cho cây trồng? Em hãy gọi tên và mô tả các biện pháp cắt tỉa cho cây trồng trong Hình 16.8
Phòng, trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng có tác dụng gì?
Nêu các biện pháp trừ sâu bệnh hại cây trồng.
Nên thu hoạch vào lúc nào để có được sản phẩm đạt năng suất và chất lượng tốt nhất?
Em hãy mô tả quy trình trồng trọt một loại cây phổ biến ở địa phương em. Hãy áp dụng quy trình trồng trọt để trồng và chăm sóc một số loại cây trồng phổ biến trong vườn nhà hoặc ở địa phương.
Trong làm đất, có thể áp dụng cơ giới hóa cho các công việc nào?
Kể tên và nêu công dụng của các loại máy nông nghiệp có trong Hình 17.1
Trong trồng trọt ở địa phương em, người ta sử dụng loại máy nông nghiệp nào để làm đất, lên luống?
Quan sát các loại máy gieo hạt ở Hình 17.2 và cho biết để gieo hạt trực tiếp trên đồng ruộng, có thể sử dụng loại máy nào? Cho ví dụ một số loại cây trồng có thể sử dụng máy gieo hạt đó.
Để trồng hành củ, bắp cải, lúa, xà lách, khoai sọ, có thể sử dụng loại máy nào trong Hình 17.3?
Khi áp dụng cơ giới hóa trong chăm sóc cây trồng, cần chú ý vấn đề gì?
Có thể áp dụng cơ giới hóa cho những công việc chăm sóc nào? Vì sao?
Em hãy đề xuất một số loại máy chăm sóc để ứng dụng trong trồng trọt ở địa phương em. Giải thích lí do.
Các loại máy thu hoạch ở Hình 17.5 có thể sử dụng để thu hoạch các loại cây trồng nào khác?
Trong trồng lúa ở Việt Nam các loại máy nông nghiệp nào đã được sử dụng?
Ứng dụng công nghệ robot trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt mang lại lợi ích gì?
Ở địa phương em, sản phẩm trồng trọt sau thu hoạch được xử lí như thế nào? Áp dụng công nghệ là gì?
Vì sao cần phải bảo quản sản phẩm trồng trọt ở nhiệt độ thấp?
Em hãy chỉ ra sự khác nhau về vật dụng chứa đựng, cách sắp xếp ớt và hoa được bảo quản trong kho lạnh ở hình 18.5.
Quan sát Hình 18.6, cho biết tinh thể nước đóng băng ở tế bào lạnh đông thường khác với ở tế bào lạnh đông CAS như thế nào?
Công nghệ bảo quản trong điều kiện khí quyển biến đổi (MAP) có tác dụng gì đối với sản phẩm bảo quản? Vì sao?
Quan sát Hình 18.8 và cho biết trong kho bảo quản CA, khí nào được điều chỉnh và điều chỉnh như thế nào?
Em hãy so sánh điều kiện và hiệu quả bảo quản ở 3 loại kho: kho thường, kho lạnh, kho CA như Hình 18.9.
Sản phẩm trồng trọt ở địa phương em? Vì sao?
Vì sao sấy thăng hoa giữ nguyên được chất lượng, hương vị và màu sắc của sản phẩm?
Công nghệ sấy thăng hoa có ưu điểm gì? Em hãy so sánh 2 sản phẩm của công nghệ sấy thăng hoa (a) so với công nghệ sấy thường (b) trong Hình 18.10B.
Em hãy cho biết quy trình chế biến nước quả trong Hình 18.11 sử dụng công nghệ gì?
Khi mua các sản phẩm sấy khô và nước quả, em sẽ dựa vào đặc điểm nào để chọn được sản phẩm có chất lượng tốt?
Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến.
Kể tên các loại máy sử dụng trong trồng trọt. Khi sử dụng các loại máy này, cần chú ý các thông số kĩ thuật gì?Kể tên các loại máy sử dụng trong trồng trọt. Khi sử dụng các loại máy này, cần chú ý các thông số kĩ thuật gì?
Các lĩnh vực công nghệ cao nào dưới đây có thể được ứng dụng trong thu hoạch và xử li sau thu hoạch nhằm rút ngắn thời gian, tăng độ chính xác của các khâu kĩ thuật vả tiết kiệm công sức cho người lao động?
Đáp án nào dưới đây đúng với sự thay đổi thành phần không khí trong kho bảo quản bằng công nghệ CA?
Nên áp dụng công nghệ bảo quản nào để bảo quản sản phẩm trồng trọt ở địa phương em? Vì sao?
So với công nghệ sấy thông thường, công nghệ sấy thăng hoa có ưu điểm gì?
Vẽ sơ đồ quy trình chế biến nước quả và cho biết công nghệ enzyme được áp dụng ở công đoạn nào và có tác dụng gì?
Giả sử gia đình em có một khu đất 1000 m2 để trồng cây. Em hãy lập kế hoạch và tính toán chi phí để trồng trọt trên khu đất đó.
Em hãy nêu đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao.
Em hãy so sánh trồng trọt công nghệ cao và trồng trọt truyền thống theo mẫu Bảng 20.1
Quan sát Hình 20.3 và cho biết trồng xà lách sử dụng ánh sáng LED đơn sắc rút ngắn thời gian được bao nhiêu ngày so với ánh sáng tự nhiên? Vì sao?
Quan sát Hình 20.4, cho biết loại cây trồng nào khác có thể trồng và áp dụng công nghệ tương tự như cây cà chua?
Em hãy nêu các công nghệ cao được áp dụng trong các Hình 20.3 - 20.5
Hãy tìm hiểu một số mô hình trồng trọt ứng dụng công nghệ cao ở nước ta.
Giá thể trồng cây cần có những đặc điểm gì?
Vì sao khi pha chế dung dịch dinh dưỡng cần phải có đủ 14 nguyên tố thiết yếu cho cây?
Quan sát Hình 21.4 và nêu loại cây trồng ở địa phương em có thể ứng dụng hệ thống lưới nhỏ giọt để trồng cây.
Quan sát Hình 21.5 và cho biết bộ phận nào làm nhiệm vụ điều tiết hệ thống để cung cấp nước và dinh dưỡng định kì cho cây.
Em hãy cho biết mối quan hệ giữa cá và cây trong Hình 21.6B
Loại giá thể nào có thể sử dụng để thay thế mút xốp trồng xà lách trong hệ thống thủy canh tĩnh trong Hình 21.7B?
Hệ thống khí canh ở Hình 21.8 có thể ứng dụng để nhân giống bằng phương pháp giâm cành được không? Vì sao?
Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí hoạt động của các hệ thống trồng cây không dùng đất
Trồng trọt công nghệ cao có những đặc trưng nào sau đây?
Tìm hiểu về một số ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở địa phương em theo mẫu Bảng 1
Trồng cây không dùng đất có ưu điểm gì?
Loại giá thể nào không sử dụng trong trồng cây không dùng đất.
Loại phân bón nào dưới đây thường được sử dụng trong trồng cây thủy canh? (Có thể chọn nhiều phương án)
Hãy chỉ ra điểm khác nhau của hệ thống thủy canh và khí canh
Hãy lựa chọn loại cây trồng thích hợp trồng bằng công nghệ thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng hoặc giả thể tưới nhỏ giọt (Có thể chọn nhiều phương án).
Quan sát Hình 22.3 và cho biết: Vì sao lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất xử lí đất lại gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt và ảnh hưởng tới sức khỏe con người?
Hiệu quả sử dụng phân bón trong trồng trọt ở Việt Nam chỉ đạt 30 - 50%. Đây có phải là một trong những nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường trong trồng trọt không?
Ở địa phương em, môi trường trồng trọt bị ô nhiễm như thế nào? Nguyên nhân nào gây ra?
Kể tên một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Ở nhiều vùng trồng lúa, người ta thường đốt rơm, rạ. Theo em, việc làm đó gây ra những tác hại gì? Làm thế nào sử dụng rơm rạ có ích và không gây ô nhiễm môi trường?
Tìm hiểu một vùng trồng trọt ở địa phương em và cho biết:
Em hãy mô tả một số biểu hiện ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
Ô nhiễm môi trường trong trồng trọt gây ra hậu quả như thế nào? Hậu quả đó có ảnh hưởng đến gia đình em và những người xung quanh không? Vì sao?
Em hãy liệt kê nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
Có nhận định cho rằng: "Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học trong trồng trọt là con dao hai lưỡi". Em hãy giải thích nhận định trên.
Em hãy trình bày các giải pháp để bảo vệ môi trường trong trồng trọt
Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường trong trồng trọt ở địa phương theo mẫu Bảng 1.
Hãy nêu tác dụng của một số chế phẩm vi sinh để bảo vệ môi trường trồng trọt theo mẫu Bảng 2.
Khảo sát tình hình sử dụng chế phẩm vi sinh trong trồng trọt ở địa phương theo gợi ý trong mẫu Bảng 3.
Giải bài tập những môn khác
Giải Sách giáo khoa Công nghệ trồng trọt 10 Kết nối tri thức
Giải bài 1 Giới thiệu về trồng trọt
Giải bài 2 Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt
Giải bài Ôn tập chương I
Giải bài 3 Giới thiệu về đất trồng
Giải bài 4 Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Công nghệ trồng trọt 10 Kết nối tri thức
Giải Sách giáo khoa Công nghệ trồng trọt 10 Cánh diều
Giải bài 1 Trồng trọt trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0
Giải bài 2 Phân loại cây trồng
Giải bài 3 Mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt
Giải bài Ôn tập Chủ đề 1 Giới thiệu chung về trồng trọt
Giải bài 4 Thành phần và tính chất của đất trồng
Xem tất cả Giải Sách giáo khoa Công nghệ trồng trọt 10 Cánh diều
Bài tập và hướng dẫn giải Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức
Nêu một số hoạt động cơ giới hóa trong trồng trọt ở địa phương em và hiệu quả mà chúng mang lại.
Sử dụng Internet, sách, báo... để tìm hiểu thêm về các hoạt động cơ giới đang được áp dụng trong trồng trọt ở Việt Nam.
Nêu một số mô hình thủy canh, khí canh được áp dụng ở địa phương em và hiệu quả của chúng mang lại.
Sử dụng internet, sách, báo... để tìm hiểu thêm về các mô hình thủy canh, khí canh đang được áp dụng trong trồng trọt ở Việt Nam.
Sử dụng internet, sách, báo... để tìm hiểu về các công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm đang được áp dụng ở Việt Nam.
Xem tất cả Bài tập và hướng dẫn giải Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức