Mẫu giáo án môn Thể dục lớp 9 soạn theo công văn 5512. Công văn 5512 được bộ giáo dục đào tạo ban hành vào ngày 18/12/2020. Đây là bản giáo án Thể dục 9 mới nhất, được biên soạn cẩn thận, rà soát kỹ càng. Thầy cô và bạn đọc có thể tải về để tham khảo. Tài liệu có sẵn bản word. Giáo án Thể Dục 9 - công văn 5512.

DEMO GIÁO ÁN MÔN THỂ DỤC 9 THEO CÔNG VĂN 5512
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác :
- Giúp học sinh một số hiểu biết về sức bền phương pháp tập luyện đơn giản, để các em tập luyện phát triển sức bền.
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ thực hiện bản yêu cầu cần
2. Năng lực:
- Năng lực cần đạt: NL hợp tác, NL giao tiếp, NL tự học, NL tự nghiên cứu
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ, trách nhiệm với bản thân cộng đồng.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: SGV, tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng vận động khoa học
- Đảm bảo an toàn trong tập luyện
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời hoặc thảo luận.
- GV dẫn dắt vấn đề cho HS hiểu khái niệm về sức bền
- GV lấy VD cụ thể để minh hoạ.
1. Một số hiểu biết cần thiết
- Sức bền khả năng của thể chống lại mệt mỏi khi học tập lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
- Sức bền gồm sức bền chung và sức bền chuyên môn.
* Sức bền chung khả năng của thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.
* Sức bền chuyên môn khả năng của thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động hay bài tập thể thao trong một thời gian dài.
- Qua kết quả nghiên cứu cho thấy sức bền của một số HS THCS rất kém do các em không
- GV gọi HS lấy VD liên hệ với bài học.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Các hoạt động của GV
- GV Thực hiện PP phân tích giảng giải.
- GV cho HS thấy được ý nghĩa của luyện tập TDTT
- Chia nhóm thảo luận
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
chịu khó tập luyện sức bền kém sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập do đó cần phải biết cách tập luyện phát triển sức bền.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS luyện tập lại các thao tác và kiến thức bài học
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
- KN về sức nhanh
- Một số phương pháp phát triển sức nhanh
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* CHUẨN BỊ Ở NHÀ
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 20- Tiết 37
NHẢY CAO – TTTC ( NÉM BÓNG )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện các động tác : - Nhảy cao:Ôn động tác đá lăng trước sau. Đá lăng sang ngang. Đà một bước giậm nhảy đá chân lăng trò chơi “Lên bờ xuống ao”
- TTTC:“Ném bóng”ôn một số các ĐT bổ trợ. Tại chỗ ra sức cuối cùng không có bóng
-Học sinh hiểu được kỹ thuật cơ bản yêu cầu cần thực hiện
2. Năng lực:
- Năng lực cần đạt: Năng lực vận động, năng lực thể lực, năng lực lập kế hoạch hoạt động hàng ngày
- PC cần đạt:Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
3. Phẩm chất:
- Rèn cho học sinh thói quen tập luyện thể dục thể thao, tác phong nhanh nhẹn và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: - Giáo án, còi, tranh động tác bổ trợ ném bóng, bóng ném
2. Học sinh: - Học sinh trang phục gọn gàng, giày tập, hố nhảy, cuốc, cột, nhảy...
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: giới thiệu về chủ đề bài học, tạo hứng khởi cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số
- Giáo viên phổ biến nội dung bài học
- Cho lớp khởi động: bài thể dục tay không
- Khởi động chuyên môn: Xoay kỹ khớp cổ chân ,cổ tay, vai, hông, đầu gối
- Kiểm tra bài cũ: từ 1-2 học sinh
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
a. Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ ném bóng
-Biết cách thực hiện các ĐT bổ trợ và kt cơ bản về bật nhảy
b. Nội dung: Hoàn thành tốt bài tập và nắm được nội dung bài học
c. Sản phẩm:
Thực hiện cơ bản đúng kỹ năng phối hợp và xử lý tình huống các nội dung tập
- Sử dụng sức mạnh tốc độ có hiệu quả
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Nhảy cao
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Đá lăng trước sau đá lăng sang ngang?
Đà một bước giậm nhảy đá chân lăng?
Đá lăng trước sau đá lăng sang ngang:
- Đá lăng trước sau: Động tác từ từ co chân đá lăng lên cao về trước sau đó hạ dần xuống gần chạm đất thì tiếp tục đá lên cao khi đá chú ý kiễng gót chân
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Nhóm 1 thực hiện nhóm 2 quan sát, nhận xét
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
HĐ 2: Ném bóng
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Vặn mình chuyển bóng- Tung bóng phía sau băng 1 tay
từ tay nọ sang tay kia
Tại chỗ ra sức cuối cùng?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số ĐT bổ trợ
- GV hướng dẫn học sinh các động tác khó chi tiết
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS thực hành
kia lên
- Đá lăng trước sau thực hiện như đá lăng trước nhưng không dừng lại vị trí ban đầu đá chân về phía sau lên cao
- Đá lăng sang ngang TTCB như đá lăng trước sau nhưng động tác đá chân lăng sang ngang đồng thời kiễng gót chân trụ
Đà một bước giậm nhảy đá chân lăng:
- TTCB chân lăng đặt trước
- ĐT bước chân giậm nhảy về trước sau đó nhanh chóng đá chân lăng lên cao về trước khi tiếp đất theo thứ tự chân lăng rồi đến chân giậm chú ý khuỵu gối giảm chấn động cơ thể.
Nếu HS không thực hiện được hoặc thực hiện sai thì GV cần quan sát, sửa sai và hướng dẫn lại
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập
c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
-Ôn động tác bổ trợ ném bóng
- KT đá lăng, GV yêu cầu HS biết cách xác định chân giậm
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để vận dụng
c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy)
* CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học.
HD học sinh tự học, tự tìm hiểu về bài cũ và bài mới đưa ra các câu hỏi