Soạn văn 7 VNEN bài 16: Ôn tập trang 103. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức..
B. Bài tập và hướng dẫn giải
A. Hoạt động khởi động
1. Chia nhóm chơi trò chơi; Đọc tên tác phẩm- nói đúng tên tác giả.
Cách chơi: Viết tên mỗi tác phẩm ra một tấm bìa nhỏ, từng người rút một tấm bìa bất kì; đọc tên tác phẩm ghi trên tấm bìa rồi nói tên tác giả của tác phẩm đó.
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Phò giá về kinh
- Cảnh khuya
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- Tiếng gà trưa
- Bạn đến chơi nhà
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B cho thích hợp
2. Ý kiến nào dưới đây em cho là chính xác hoặc ko chính xác?
3. Đọc và nêu nội dung chính của mỗi đoạn dưới đây:
a. Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có thơ tự sự, truyện thơ. Văn xuoi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang nặng tính chất trữ tình như tùy bút.
b. Ca dao trữ tình là văn bản biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng............... tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu,....
c. Tình cảm, cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp saong thường biểu hiện một cách gián tiếp....................đầy đủ ý vị của bài thơ.
c. Hoạt động luyện tập
1. Nêu nội dung trữ tình và hình thức thể hiện của những câu thơ dưới đây:
- Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên
- Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
2. Đọc lại hai bài thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cản vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện mỗi bài.
|
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh |
Rằm tháng giêng |
Cảnh vật được miêu tả |
|
|
Tình cảm được thể hiện |
|
3. Em hãy đọc các ý kiến dưới đây và đánh dấu x vào ô phù hợp ( chính xác/ không chính xác):
4. Đọc các sơ đồ dưới đây và tìm ví dụ thích hợp để điền vào ô trống:
5. Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
|
Danh từ |
Đồng từ |
Tính từ |
Quan hệ từ |
Ý nghĩa và chức năng |
|
|
|
|
Ví dụ |
|
|
|
|
6. Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học
Yếu tố |
Giải nghĩa |
(1) bạch (bạch cầu): |
|
(2) bán (bức tượng bán thân) |
|
(3) cô (cô độc): |
|
(4) cư (cư trú): |
|
(5) cứu (cửu chương): |
|
(6) dạ (dạ hương, dạ hội): |
|
(7) đại (đại lộ, đại thắng): |
|
(8) điền (điền chủ, công điền): |
|
(9) hà (sơn hà): |
|
(10) hậu (hậu vệ): |
|
(11) hồi (hồi hương, thu hồi): |
|
(12) hữu (hữu ích): |
|
(13) lực (nhân lực): |
|
(14) mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): |
|
(15) nguyệt (nguyệt thực): |
|
(16) nhật (nhật kí): |
|
(17) quốc (quốc ca): |
|
(18) tam (tam giác): |
|
(19) tâm (yên tâm: |
|
(20) thảo (thảo nguyên): |
|
(21) thiên (thiên niên kỉ): |
|
(22 ) thiết (thiết giáp): |
|
(23) thiếu (thiếu niên, thiếu thời): |
|
(24) thôn (thôn xã, thôn nữ): |
|
(25) thư (thư viện): |
|
(26) tiền (tiền đạo): |
|
(27) iếu (tiểu đội ): |
|
(28) tiếu (tiếu lâm): |
|
(29) vấn (vấn đáp): |
|
D. Hoạt động vận dụng
2. Tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ trình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và ................................
b. Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là..................
c. Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: .......................