Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Tổng ba góc của một tam giác (tiếp). Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy :

TIẾT 18 – TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp)

 

I- MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

          - Biết định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông,

          - Phát biểu được định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác.

          - Vận dụng kiến thức vào các bài tập liên quan.

  1. Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập.
  2. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực vận dụng kiến thức vào bài tập.
  3. Định hướng năng lực, phẩm chất

          - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

          - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

 - Tổng ba góc của một tam giác

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

IV- CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
  2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bàI-

V- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  3. Nội dung:

 

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu: ôn lại định lí tổng ba góc của một tam giác

Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, tự kiểm tra, đánh giá.

Thời gian: 3 phút

GV nêu câu hỏi kiểm tra hs cả lớp:

-¸p dông : T×m sè ®o x, y trong h×nh vÏ        

HS lên bảng làm bài

GV nhận xét, cho điểm và giới thiệu bàI-

 

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: Biết định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông; phát biểu được định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác.

Phương pháp: HĐ nhóm bàn, hoạt động cá nhân.

Thời gian: 23 phút

*Nhiệm vụ 1:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn thực hiện yêu cầu:

+ Nêu định nghĩa tam giác vuông.

+ Cách vẽ tam giác ABC vuông tại A.

+ Chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của tam giác vuông.

- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp.

- GV chốt kiến thức.

* Nhiệm vụ 2:

- Yêu cầu HS thực hiện ?3.

 

- Yêu cầu Hs kiểm tra vòng tròn theo bàn.

- Gv: Qua bài tập trên, rút ra kết luận gì về hai góc nhọn trong tam giác vuông?

- Nhắc lại định lí.

- Yêu cầu Hs ghi GT- KL định lí.

 

* Nhiệm vụ 3:

 

Gv vẽ góc Acx.

GV giới thiệu:  như hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của DABC.

- có vị trí như thế nào đối với của DABC?

- Thế nào là góc ngoài của tam giác?

 Gv giới thiệu góc trong của DABC.

Gv yêu cầu hs làm ?4 vào phiếu học tập.

- Hai góc A, B là 2 góc trong không kề với góc ngoài ACx

- Vậy ta có định lí nào về góc ngoài của tam giác?

- Hãy so sánh: và

và ?

- Mỗi góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó?

- Quan sát hình vẽ.

-  bằng tổng 2 góc nào?

 

- Hs thảo luận nhóm bàn các yêu cầu của GV-

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện 1 nhóm trình bày trước lớp.

 

 

- Hs hoạt động cá nhân thực hiện ?3.

- Hs kiểm tra vòng tròn theo bàn.

 

- Hs rút ra kết luận.

 

 

 

- Hs nêu GT-KL

 

 

 

 

 

 

-  kề bù với  trong DABC

Hs phát biểu định nghĩa như sgk.

 

 

1 hs lên bảng làm vào bảng phụ. Hs cả lớp làm vào phiếu học tập.

Hs phát biểu định lí

 

Hs đứng tại chỗ trả lờI-

 

Hs: Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.

2. Áp dụng vào tam giác vuông.

 

*Định nghĩa (sgk/107)

 

?3 .

 

 

* Định lí (sgk/107)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Góc ngoài của tam giác:

 

 
   

 

 

 

 

 


-  là góc ngoài của DABC tại đỉnh C.

 

 

 

 

* Định lí: sgk

GT

DABC ;  là góc ngoài

KL

 

 

 Nhận xét:    >

                   >

HOẠT DỘNG LUYỆN LẬP

Mục tiêu: Hs biết vận dụng định lí tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông, vận dụng định lí góc ngoài của tam giác để tính số đo góc.

Phương pháp: đàm thoại gợi mở, thả luận

Thời gian: 10 phút

Bài tập 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống trong mỗi khẳng định sau:

a, Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì cặp góc còn lại bằng nhau

b,   Nếu một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một góc nhọn của tam giác vuông kia thì cặp góc nhọn còn lại bằng nhau.

c, Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng là góc tù.

* Cho học sinh làm bài theo nhóm. Yêu cầu mỗi trường hợp sai cần vẽ hình minh họa.

*Nhận xét và chốt lại các kiến thức đó học.

Bài tập 2: bài 1 / 108 (hình 50, 51) sgk.

GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bàI-

? Tìm các góc ngoài trong hình

?  Góc ngoài có quan hệ gì với tổng 2 góc trong không kề với nó

GV gọi hs trả lời, gọi hs nhận xét, rồi đánh giá.

 

 

Hs theo dõi đề bài trên màn hình.

 

 

 

HS hoạt động theo nhóm bàn trả lời câu hỏI-

Đại diện nhóm trả lờI-

 

 

 

Các chóm khác nhận xét.

 

 

 

HS hoạt động cá nhân làm bàI-

 

 

Hs đứng tại chỗ trả lờI-

Hs khác nhận xét.

Bài tập 1:

Bài tập 2:(bài tập 1 / 108 sgk)

 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán thực tiễn.

Phương pháp: Hoạt động nhóm.

Thời gian: 3 phút

GV cho hs đọc bài tập 3.

 

GV yêu cầu hs suy nghĩ làm bài và giải thích cách làm.

HS giải thích cách làm: và              

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy

Bài tập 3. Tam giác ABC vuông tại B có . Số đo của góc A bằng:

A. 22,50     B.67,50

C. 600        D. 900

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Mục tiêu: Khuyến khích hs tìm tòi phát hiện một số tình huống, bài toán có thể đưa về  vận dụng các kiến thức về  tổng ba góc của tam giác để giải bài tập và giải quyết một sô bài toán thực tế.

Hình thức hoạt động: hoạt động cá nhân, cặp đôi khá, giỏi

Thời gian: 3 phút

 

- Học kĩ lí thuyết.

- Làm các bài tập:3, 4, 5, 6/108 sgk + 3, 5, 6/98 sbt.

*Hướng dẫn bài 3b: Cho hình vẽ. Hãy so sánh:

a) và ;                                       b) ) và ;

- Góc BIC bằng tổng những góc nào ?

- So sánh góc BIK với góc BAK?

- So sánh góc CIK với góc CAK?

 

 

 

 

Bài 3b/ SGK

       

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng:

A.90           B.180                   C.100                   D.120

Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A.Khi đó:

A.Bˆ+Cˆ=90

B.Bˆ+Cˆ=180

C.Bˆ+Cˆ=100

D.Bˆ+Cˆ=60

Câu 3: Cho tam giác ABC có ∠A = 96°, ∠C = 50°. Số đo góc B là?

  1. 34° B. 35°                   C. 60°            D. 90°

Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Góc Aˆ=82. Tính góc B

  1. 40° B. 50° C. 49°            D. 98°

Câu 5: Một tam giác có số đo các góc bằng nhau. Tính các góc đó

  1. 40° B. 50°    C. 49°            D. 60°

Câu 6: Cho tam giác ABC có Aˆ=60, gọi I là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc B và C. Tính số đo góc BIC

A.100                   B.120                   C.130                   D.A,B,C đều sai

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………