Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Tập hợp Q các số hữu tỉ. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

PHẦN I: ĐẠI SỐ

Chương I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Tiết 1 - TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

-  Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N

  1. Kỹ năng:

- Có kỹ năng biểu diễn chính xác các số hữu tỷ trên trục số, so sánh được các số hữu tỷ.

  1. Thái độ:

- Cẩn thận tự tin, chính xác, khoa học.

  1. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán,  tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.     

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán  tư duy logic

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Các số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát

IV. CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên: Thư­ớc thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ

2.Chuẩn bị của học sinh: Th­ước thẳng, mảnh bìa. Ôn lại các kiến thức về lớp 6 : về phân số bằng nhau,t/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh  phân số, số nguyên, cách biểu diễn số nguyên trên trục số.

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ

GV: giới thiệu hệ thống chương trình toán lớp 7, quy định sách vở ghi, cách học, giới thiêụ chương trình.

HS1: Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau.

HS2. Phát biểu và viết tổng quát tính chất cơ bản của phân số?

  1. Bài mới

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

- Thời gian: 5 phút

GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số; số đó gọi là số hữu tỷ. Vậy số hữu tỷ là gì? nó có quan hệ như thế nào với các tập hợp số đã học... để giúp các em hiểu được những nội dung trên ta xét bài học hôm nay.

- HS hình thành kiến thức

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu:  Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 35 phút

Hoạt động 1: Số hữu tỷ:

Viết các số sau dưới dạng phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; ?

 

 

 

Gv giới thiệu khỏi niệm số hữu tỷ thụng qua các ví dụ vừa nêu.

 

Hoạt động 2 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số:

Vẽ trục số?

Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ; 2; 1; -2 ?

GV: Tương tự số nguyên ta còng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số

GV nêu ví dụ biểu diễn  trên trục số.

Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa

 

*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.

- y/c HS biểu diễn trên trục số.

Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.

Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.

Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỷ:

Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có : hoặc x = y , hoặc x < y , hoặc x > y.

Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh?

Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.

Nêu ví dụ b?

Nêu ví dụ c?

Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đó cho với số 0?

 

GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.

Lưu ý cho Hs số 0 còng là số hữu tỷ.

Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm:

 

 

 

HS nêu một số ví dụ về phân số, ví dụ về phân số bằng nhau, từ đó phát biểu tính chất cơ bản của phân số.

 

 

 

 

 

 

 

Hs viết các số đó cho dưới dạng phân số:

 

 

 

Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số .

 

 

HS nghiờn cứu SKG

 

 

HS chu ý lắng nghe GV nêu cách biểu diễn

 

 

 

 

 

 

 

 

HS thực hiện biểu diễn số đó cho trên trục số .

 

 

 

 

 

Hs nêu nhận xét:

Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số 0, các số không mang dấu trừ đều lớn hơn 0.

 

I/ Số hữu tỷ:

Số hữu tỷ là số viết là số viết được dưới dạng phân số  với a, b Î Z, b # 0.

Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.

 

 

II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số: HS: Lên bẳng biểu diễn.

* VD: Biểu diễn  trên trục số

B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ

B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.

VD2:Biểu diễn  trên trục số.

Ta có:

 

 

III/ So sánh hai số hữu tỷ:

VD : So sánh hai số hữu tỷ sau

a/  -0, 4 và

Ta có:

b/

 

Ta có:

              

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Có kỹ năng biểu diễn chính xác các số hữu tỷ trên trục số, so sánh được các số hữu tỷ.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 5 phút

 

- Thế nào là số hữu tỉ ? Cho

ví dụ.

- Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?

- GV cho HS hoạt động nhóm

Đề bài: Cho hai số hữu tỉ :

       -0,75 và

a) So sánh hai số đó

 

 

 

b) Biểu diễn các số đó trên trục số.

Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0.

 

GV : Như vậy với hai số hữu tỉ x và y :

nếu x<y thì trên trục số nằm ngang điểm x ở bên trái điểm y ( nhận xét này còng giống như đối với 2 số nguyên)

 

- HS trả lời câu hỏi

 

 

 

HS hoạt động nhóm.

 

- HS trả lời câu hỏi.

a) -0,75=

 hay

( Có thể so sánh bắc cầu qua số 0)

b)       

         

                               

       -1         0        1       2

ở bên trái  trên trục số nằm ngang

ở bên trái điểm 0

 ở bên phải điểm 0

* Nhận xét :

- Nếu x< y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm

  Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hỡu tỉ dương

  Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ âm và còng không là số hữu tỉ dương

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu:  HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm….

- Thời gian: 8 phút

Số hữu tỷ là gì ? so sánh hai số hữu tỷ ta làm ntn?

Bài tập 1( bảng phụ ). Điền ký hiệu  thích hợp vào ô trống.

     -3          N                       -3           Z                    -3           Q.

             Z                                Q                             Z            Z          Q.

* Làm bài tập phần vận dụng

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG

- Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm….

- Thời gian: 2 phút

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học

Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao.

- Nắm chắc khái niệm số hữu tỷ, các bd số hữu tỷ trên trục số, cách s2 số hữu tỷ.

- Ôn phép công, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế “, “ dấu ngoặc “ ở lớp 6.

- Đọc trước bài “ cộng trừ số hữu tỉ “.

-BTVN:   2,3,4,5,6 / 7, 8/ sgk.

HD Bài 4:  a,b cùng dấu   ? 0 ; a , b trái dấu   ? 0.

HD Bài 5: Sử dụng tính chất   a , b , c  Z ; a < b  a + c < b + c .

Làm bài tập phần mở rộng

 

                       

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho a,b∈Z,b≠0,x=ab;a,b cùng dấu thì:

A.x=0                   B.x>0                   C.x<0                   D.Cả B, C đều sai

Câu 2: Số hữu tỉ nào sau đây không nằm nữa −13 và 23

A.−29                   B.49            C.−49                   D.29

Câu 3: Chọn câu sai: Các số nguyên x,y mà x2=3y là:

A.x=1;y=6            B.x=2;y=-3           C.x=-6;y=-1                   D.x=2;y=3

Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 2−5

A.−415                 B.−410                 C.12−25               D.Một đáp số khác

Câu 5: Cho hai số hữu tỉ x=3738 và y=391389. Câu nào trong câu trả lời sau đúng:

A.x<y                   B.x=y                   C.x>y

Câu 6: Câu nào trong các câu sau đúng:

A.315316>203202                  B.−17234<−13−19                  C.2229>2427

Câu 7: Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là?

  1. N B. N*                    C. Q            D. R

Câu 8: Chọn câu đúng?

A.32∈Q      B.23∈Z                 C.−92∉Q              D.−6∈N

Câu 9: Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?

A.−2−3                 B.−215                 C.−515                 D.2−15

Câu 10: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với:

  1. a=0;b≠0 B. a,b∈Z,b≠0 C. a,b∈N              D. a∈N,b≠0
  2. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………