Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Công, trừ, nhân, chia số thập phân. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

-  Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

  1. Kĩ năng:

- Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập phân.

- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí.

  1. Thái độ:

- Học sinh yêu thích học toán.

  1. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học và tính toán, sử dụng các công thức trong tính toán,  tự sáng tạo, giải quyết các bài toán thực tế, tư duy logic.     

- Năng lực chuyên biệt: năng lực giao tiếp, tính toán, giải quyết các bài toán  tư duy logic

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

- Nắm được quy tắc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Nắm lại công thức cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm

- Luyện tập,

- Đặt và giải quyết vấn đề,

- Thuyết trình đàm thoại

IV. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ trục số, thước

2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

- Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

- Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

- Thời gian: 5 phút

Tìm giá trị tuyệt đối của:2 ; -3; 0 ? của  

Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới .

Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số.

Tìm được: tỷ số của 0, 75 và  là 2.

Tính được:

 

Tìm được:ô2ô= 2 ;

                 ô-3ô= 3;

                 ô0ô = 0 .

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Mục tiêu:  Học sinh nêu lên được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ phát biểu được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 35 phút

Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ:

Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?

Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.

Giải thích dựa trên  trục số?

 

 

Làm bài tập?1.

 

 

 

 

Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát?

Làm bài tập?2.

 

 

 

Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ:

Để cộng, trừ , nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân  rồi tính.

Nhắc lại quy tắc về dấu trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyờn?

Gv nêu bài tõp áp dụng .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố:

GV cho hs làm bài tập 17-SGK/15

GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời

? Vì sao câu b) sai?

Gọi hs lên bảng làm

 a)  =

 c)  = 0

 

Cho hs làm bài tập 18- SGK/ 15

Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.

 

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến diểm 0 trên trục số .

Hs nêu thành định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.

 

a/ Nếu x = 3, 5 thì ôxô= 3,5

     Nếu

b/  Nếu x > 0 thì ôxô=  x

     Nếu x < 0  thì ôx = - x

 

 

   Nếu x = 0 thì  ôxô = 0

Hs nêu kết luận và viết công thức.

Hs tìm ôxô, Gv kiểm tra kết quả.

 

 

 

 

 

 

 

Hs phát biểu quy tắc dấu:

- Trong phép cộng .

- Trong phép nhân, chia .

Hs thực hiện theo nhóm .

Trình bày kết quả .

Gv kiểm tra bài tập của mỗi nhóm, đánh giá kết quả.

 

       

 

 

HS trả lời:1- a) Đúng        b) sai        c) Đúng

HS:   -2,5   = -2,5 sai vì GTTĐ của một số không bao giờ là 1 số âm.

2- Tìm x biết:

a) x =  ;  x = -

c) x = 0

Hai hs lên bảng tính

a)  -5,17 - 0,469 = -(5,17+0,469)

HS nhắc lại

I/ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ :

Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu ôxô, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số .

  Ta có:

             ìx nếu x³  0     

ôxô =  í

             î -x nếu  x < 0

VD :

        

          x =  -1,3

 => ôxô= 1,3

Nhận xét : Với mọi x Î Q, ta có:

ôxô³ 0, ôxô = ô-xôvà ôxô³ x

 

II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân :

1/ Thực hành theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như trong Z.

VD 1:

a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68

b/ -1,25 – 3,2

    = -1,25 + (-3,5)

    = -4,75.

c/  2,05.(-3,4) = -6,9

d/  -4,8 : 5 = - 0,96

 2/ Với x, y Î Q, ta có:

 (x : y) ³ 0 nếu x, y cùng dấu .

 ( x : y ) < 0 nếu x, y khác dấu.

VD 2 :

a/ -2,14 : ( - 1,6) =  1,34

b/ - 2,14 : 1,6  = - 1,34 .

 

 

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: biết sử dụng các kí hiệu £³ , biết  viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

- Thời gian: 5 phút

 

 

GV: cho HS thảo luận làm bài

GV hướng dẫn nếu cần

Gọi HS lên bảng trình bày

GV yêu cầu HS nhận xét bài làm sau đó giáo viên sẽ nhận xét và đánh giá bài làm của HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: cho hs thảo luận làm bài

GVHD

? số hạng  luụn ntn? số hạng này nhỏ nhất bằng bao nhiờu?

A đạt GTNN khi nào?

 

 

- B đạt GTLN khi nào ?

GV: Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng trình bày

 

GV yêu cầu HS nhận xét bài làm sau đó giáo viên sẽ nhận xét và đánh giá và hoàn chỉnh bài làm của HS

 

Hs thảo luận, làm bài

1. Bài 1:

 

2. Bài 2: Tìm x, biết

    =>  x = 3,5 hoaởc x =  –3,5

 =>       x = 0

   =>   x – 2 =  3     hoaởc   x – 2 = –3 

     => x       =  5      hoaởc   x       = –1

         hoaởc

             hoaởc

             hoaởc

                   hoaởc

3. Bài 3: Tìm x để biểu thức:

 a.  A= 0,6 +  đạt giá trị nhỏ nhất.

b. B =  đạt giá trị lớn nhất.

a.     Ta có: > 0 với xÎ Q

và  = 0 khi x = .

Vậy: A = 0,6 +  > 0, 6 với mọi x Î Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi x = .

b. Ta có  với mọi x Î Q và   khi  = 0 Þ x =

Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng   khi x = .

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

- Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…

- Thời gian: 3 phút

-Câu 1:        +Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x?

+Chữa BT 24/7 SBT: Tìm xÎ Q biết:

a)|x| = 2;     b) |x| =  và x < 0;           c)|x| = ;           d) |x| = 0,35 và x > 0.

-Câu 2: Chữa BT 27a, c, d/8 SBT: Tính bằng cách hợp lý

a)(-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)];

c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)];

d)[(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8))].

 -Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG

- Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút

?  Nhắc lại định nghĩa giá tri tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, cách tìm , chú ý. ? Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.

- Nắm chắc kt cơ bản của bài vừa nêu.

- BTVN 20/ 15sgk.  24  28/ 8SBT.Chuẩn bị bt phần luyện tập, máy tính bỏ túi.

HD bài 28/ 8SBT: Bỏ dấu ngoặc theo quy tắc, nhóm số hạng hợp lý  tính kết quả.

 

 

           

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn câu đúng. Nếu x < 0 thì

  1. |x| = x
  2. |x| = -x
  3. |x| < 0
  4. |x| = 0

Câu 2: Giá trị tuyệt đối của -1,5 là

  1. 1,5
  2. -1,5
  3. 2
  4. -2

Câu 3: Tìm được bao nhiêu số x > 0 thỏa mãn |x| = 2?

  1. 1 số
  2. 2 số
  3. 0 số
  4. 3 số

Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. |-0,4| = 0,4
  2. |-0,4| = -0,4
  3. |-0,4| = ± 0,4
  4. |-0,4| = 0

Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn |x| = 1/2?

A.x=0

B.x=±12

C.x=12

D.x=−12

Câu 6:  Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được kết quả đúng :Với  x∈Q : 

  1. Nếu  x > 0  thì                                        1.    | x |  < x
  2. Nếu x = 0  thì                                         2.    | x |  = x
  3. Nếu x < 0  thì                                         3.    | x |  = 15,1
  4. Với x = - 15,1 thì                                    4.    | x |  = - x
  5.     | x |  = 0

Câu 7:  Cho  |x|=35  thì

  1. x = 35
  2. x = −35
  3. x =35 hoặc x =−35
  4. x = 0 hoặc x = 35

Câu 8: Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2   là :

  1. - 1,8
  2. 1,8
  3. 0
  4. - 2,2

 

  1. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………