Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Thu thập số liệu thống kê. Tần số. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..
TUẦN
Ngày soạn
Ngày dạy
PHẦN I: ĐẠI SỐ
Chương III THỐNG KÊ
Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức
- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Kỹ năng:
- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.
- Thái độ:
- Cẩn thận, tự tin.
- Năng lực cần Hình thành:
-Năng lực tính toán: sử dụng được thống kờ toán học trong học tập và trong một số tính huống đơn giản hàng ngày.
-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.
II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
- Dấu hiệu
- Tần số của mỗi giá trị.
III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-Luyện tập và thực hành
IV- CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng.
- Chuẩn bị của học sinh: đồ dùng học tập.
V- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
2.GV: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG III: 2'
- BÀI MỚI:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung chính |
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Thời gian: 5 phút |
||
Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay |
||
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI- Thời gian: 25 phút |
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lượt về khoa học thống kê. Gv giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xó hộI- Hoạt động 2 Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: Gv treo bảng 1 lên bảng. Giới thiệu cách lập bảng. Khi điều tra về số cây trồng của mỗi lớp, người ta lập bảng 1. Việc lập bảng 1 gọi là thu thấp số liệu, và bảng 1 gọi là bảng số liệu ban đầu. Làm bài tập?1. Gv treo bảng 2 lên bảng. Hoạt động 3: Dấu hiệu: Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu. Dấu hiệu thường được ký hiệu bởi các chữ cỏi in hoa như X, Y, Z. Dầu hiệu ở bảng 1 là gì?
Dấu hiệu ở bảng 2 là gì?
Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều tra. Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra. Mỗi địa phương trong bảng 2 là một đơn vị điều tra. Số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N. Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu. Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ tự là 12 trong bảng 1?
Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu.
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị: Gv giới thiệu khỏi niệm tần số. Ký hiệu tần số. Trong bảng 1, giá trị 30 được lập lại 8 lần, như vậy tần số của giá trị 30 là 8. Tìm tần số của giá trị 50 trong bảng 1? Gv giới thiệu phần chỳ ý. 4/ Củng cố: Làm bài tập 2/ 7. |
Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đỡnh trong tổ dõn phố của mình đang sinh sống.
Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. Dấu hiệu ở bảng 2 là số dân ở các địa phương trong cả nước.
Trong bảng 1, giá trị của dấu hiệu ứng với số thứ tự 12 là 50.
Tần số của giá trị 50 trong bảng 1 là 3. |
I/ Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: Khi điều tra về một vấn đề nào đó người ta thường lập thành một bảng (như bảng 1n) và việc làm như vậy được gọi là thu thập số liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu điều tra ban đầu. VD: xem bảng 1, bảng 2 trong SGK.
II/ Dấu hiệu: 1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra: a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. KH: X, Y.. VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng được của mỗi lớp. b/ Mỗi lớp, mỗi ngườI- được điều tra gọi là một đơn vị điều tra. Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N. VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N = 20. 2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệuệ, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x. VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá trị 30. Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. III/ Tần số của mỗi giá trị: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. Tần số của một giá trị được ký hiệu là n.T VD: Tần số của giá trị 30 trong bảng 1 là 8. Bảng túm tắt: SGK - trang 6. Chú ý: Không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số mà tuỳ thuộc vào dấu hiệu điều tra là gì. |
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI- Thời gian: 15 phút |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bài tập 1:(Bài tập 2 – SBT/5) - GV đưa nội dung bài tập 2/SBT /5 lên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh làm BT theo nhóm.
- Giáo viờn thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
Bài tập 2:(Bài tập 7 – SBT/7) - GV đưa nội dung bài tập 7/SBT/7 lên bảng phụ - GV cho HS nhận xét chéo bài làm của các nhóm.
-GV chuẩn hóa
Bài tập 3: Vận tốc của 30 xe ô tô trên đường cao tốc được ghi lại trong bảng sau:
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiờu? b) Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét. - Giáo viên đưa nội dung bài toán lên bảng phụ . - Giáo viờn yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viờn cùng học sinh chữa bàI- |
HS làm phần luyện tập theo hướng dẫn GV |
(Bài tập 2 – SBT/5) - Học sinh đọc nội dung bài toán a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lờI- c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tớm nhạt có 3 bạn thích. Tớm sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lỏ cõy có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
(Bài tập 7 – SBT/7) - Học sinh đọc đề bàI- - HS làm bài theo nhóm bàn
Bảng số liệu ban đầu:
Bài tập 3: - Học sinh suy nghĩ làm bàI-
- 1 học sinh lên bảng làm BT.
Giải: a)Dấu hiệu ở đây là vận tốc của mỗi xe ô tô trên đường cao tốc Số các giá trị là 30. b) Bảng tần số:
- Cả lớp làm bài vào vở.
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Thời gian: 5 phút |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- Yêu cầu học sinh làm bt 2 (tr7-SGK) + Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung bảng 4 lên bảng. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Giá trị 21 có tần số là 1,Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1,Giá trị 20 có tần số là 2,Giá trị 19 có tần số là 3 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: thuyết trình Thời gian: 2 phút |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
- Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT) |
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau :
Tên |
An |
Chung |
Duy |
Hà |
Hiếu |
Hùng |
Liên |
Linh |
Lộc |
Việt |
Điểm |
7 |
8 |
7 |
10 |
6 |
5 |
9 |
10 |
4 |
8 |
Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là :
A . Số học sinh của một tổ
B . Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh
C . Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là
A . 7 B. 9 C. 10 D. 74
Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở bảng 1 là
A . 4 B . 5 C. 6 D . 7
Câu 4: Chọn câu trả lời sai:
A.Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau ) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
B.Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê
C.Tần số của một giá trị là số các đơn vị điiều tra
D.Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được ghi bới dưới bảng sau đây
10 |
12 |
9 |
15 |
8 |
8 |
10 |
15 |
11 |
7 |
9 |
9 |
10 |
12 |
15 |
12 |
12 |
10 |
9 |
7 |
Câu 5: Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
- Số học sinh trong mỗi lớp B. Số học sinh khá của mỗi lớp
- Số học sinh giỏi của mỗi lớP D. Số học sinh giỏi của mỗi trường
Câu 6: Có tất cả bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
- 20 B. 24 C. 25 D. 18
Câu 7: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
- 6 B. 7 C. 8 D. 9
Câu 8: Tần suất tương ứng của các giá trị 9, 10, 15
- 4; 4; 3 B. 4; 3; 4 C. 3; 4; 4 D. 4; 3; 3
* Số lượng học sinh nam của từng lớp thuộc trường THCS Nguyễn Trãi được ghi như sau:
21 |
24 |
23 |
21 |
20 |
20 |
21 |
24 |
23 |
21 |
20 |
20 |
1 |
24 |
23 |
21 |
20 |
20 |
21 |
24 |
23 |
21 |
20 |
20 |
21 |
24 |
23 |
21 |
20 |
20 |
Câu 9: Hãy cho biết dấu hiệu cần tim hiểu là gì?
A.Số học sinh nữ của trường THCS Nguyễn Trãi
B.Số học sinh nam của mỗi lớp
C.A Đúng, B sai
Câu 10: Số các giá trị của dấu hiệu là:
A.20 B.25 C.30 D.32
Câu 11: Câu nào sau đây sai:
A.Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 6
B.Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 20;21;22;23;24;35
C.Tần số tương ứng là:5;6;3;7;5;4
D.A,B đúng, C sai
VI- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN