Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Mặt phẳng tọa độ. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..
TUẦN
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
2.Kỹ năng:
- Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
3.Thái độ:
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiÔN.
- Năng lực cần Hình thành:
-Năng lực tính toán trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.
-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Đặt vấn đề
- Mặt phẳng tọa độ
- Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
-Luyện tập và thực hành
IV. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ, thước thẳng.
2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
- 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 7'
- HS1: Làm bài tập 36 (tr48- SBT) |
|
3.BÀI MỚI:
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung chính |
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Thời gian: 3 phút |
||
Để thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiÔN. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay |
||
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Mục tiêu: Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại. Thời gian: 25 phút |
xác định như thế nào? Hoạt động 1: I/ Đặt vấn đề: Gv treo bảng đồ địa lý Việt Nam trên bảng và giới thiệu: Mỗi điểm trên bản đồ được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ độ (gọi là toạ độ địa lý) Ví dụ như toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là dễ tìm hơn? Như vậy trong toán học để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người ta dùng hai số gọi là toạ độ của điểm. |
y = f(x) = 2.x2 -5 => f(1) = -3; f(2) = 3; f(-2) = 3; f(0) = -5; f(3) = 13.
Toạ độ địa lý của Đàlạt là
Phòng học của lớp 7A10 là phòng thứ ba dãy B. Còn gọi là B3. |
I/ Đặt vấn đề: Ví dụ 1: Toạ độ địa lý của mũi Cà Mau là Ví dụ 2: Phòng học của lớp 7A10 là B3, ta hiểu rằng phòng đó thuộc dãy B và có thứ tự là 3.
|
|||
Hoạt động 2: II/ Mặt phẳng toạ độ: Gv giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy. Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông gúc với nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. Gv hướng dẫn Hs vẽ hệ trục toạ độ. Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ. Ox gọi là trục hoành. Oy gọi là trục tung. Giao điểm O gọi là gốc toạ độ Mặt phẳng có chứa hệ trục toạ độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. Gv giới thiệu các góc phần tư theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ. Hoạt động 3: III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: Trong mặt phẳng toạ độ vừa vẽ lấy một điểm M bất kỳ. Gv hướng dẫn Hs xác định toạ độ của điểm M. Lấy một điểm N (x; M), hãy xác định toạ độ của N? Yêu cầu Hs vẽ điểm A (-2;3) trên trục số? Qua cách vẽ Gv giới thiệu phần chỳ ý.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. Làm bài tập áp dụng 32; 33.
|
Hs nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ.
Vẽ hệ trục toạ độ.
Hs lấy một điểm M bất kỳ trong hệ trục của mình. Kẻ hai đt qua M và N vuông góc với trục hoành và trục tung . Đọc toạ độ của M là M (x,y) Hs lấy điểm N và xác định toạ độ của nó. Một Hs lên bảng vẽ, các Hs còn lại vẽ vào vở. |
II/ Mặt phẳng toạ độ:
Hệ trục toạ độ Oxy.H (mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy) Ox : Trục hoành Oy : Trục tung. O : Gốc toạ độ Chỳ ý: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau.
III/ Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: y M
x Chú ý: Trên mặt phẳng toạ độ: +Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0) và ngược lại. +Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M. + Điểm M có toạ độ (x0; y0) được ký hiệu là M (x0; y0). |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm… Thời gian: 8 phút |
- Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xác định một điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: |
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài - Phương pháp dạy học: thuyết trình - Thời gian: 2 phút |
-Biết cách vẽ hệ trục 0xy - Làm bài tập 33, 34, 35 (tr68 - SGK); bài tập 44, 45, 46 (tr50 - SBT) * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ô li hoặc các đường kẻ // phải chính xác. |
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu nào sau đây đúng:
A.Gốc tọa độ có tọa độ là (0;0)
B.Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
C.Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0
D.A,B,C đều đúng
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,lấy hai điểm A(0;5) và B(4;0).Vẽ hình chữ nhật OACB. Tìm tọa độ điểm C.
A.C(5;4)
B.C(4;5)
C.C(0;9)
D.A đúng, B và C sai
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm M(3;4) và N(3;-4).Tính diện tích ΔMON. Biết đơn vị đo trên hai trục là 1cm. Câu nào sau đây đúng:
A.SMON=12cm2
B.SMON=24cm2
C.SMON=36cm2
D.A,B,C đều sai
Câu 4: Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm có hoành độ bẳng 0 là
- Nằm trên trục hoành
- Nằm trên trục tung
- Điểm A(0; 3)
- Gốc tọa độ
Câu 5: Trong các điểm M(3; -3); N(4; 2); P(-3; -3); Q(-2; 1); H(-1; 3) có bao nhiêu điểm thuộc góc phần tư thứ hai?
- 0
- 1
- 4
- 2
Câu 6:Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng :
- Hoành độ
- 0
- 1
- -1
Câu 7:Hai điểm đối xứng qua trục hoành thì
- Có hoành độ bằng nhau
B.Có tung độ đối nhau
C.Cả A, B đều sai
D.Cả A, B đều đúng
Câu 8:Hai điểm đối xứng qua trục tung thì :
- Có tung độ bằng nhau
B.Có hoành độ bằng nhau
C.Có tung độ đối nhau
D.Cả A, B, C đều sai
Câu 9:Trong mặt phẳng tọa độ, cho các điểm A(0;1),B(3;-2),C(3;0),D(2;-4). Điểm nào nằm trên trục tung y'y
A.B
B.A
C.D
D.C
Câu 10: Cho các điểm M(2;3);N(-2'3),P(2;-3),Q(-2;-3).Cặp điểm nào tao thành đoạn thẳng song song với trục hoành x'x?
A.M và N,P và Q
B.M và P
C.P và Q
D.N và P, M và Q
- RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………