Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Luyện tập (Lũy thừa của một số hữu tỉ). Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy :

                                            TIẾT 8 -  LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức: HS được củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

2.Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.

          Có kĩ năng vận dụng tính toán các phép tính về luỹ thừa theo cả hai chiều xuôi, ngược.

3.Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học.

4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Luyện tập

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát

IV. CHUẨN BỊ .

1.Chuẩn bị của giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.

2.Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm, nháp, SGK.

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức cần đạt

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Thời gian: 5 phút

Để củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

có kĩ năng trong việc giải các bài tập về luỹ thừa.Có kĩ năng vận dụng tính toán các phép tính về luỹ thừa theo cả hai chiều,

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu:  củng cố các quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Thời gian: 20 phút

Hoạt động1: Chữa bài tập:

Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích? Viết công thức?

Tính:

Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương?

Tính:

 

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 38: ( SGK )

Gv nêu đề bài .

Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên?

Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài?

 

So sánh?

 

Bài 39 : ( SGK )

Gv nêu đề bài .

Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích? dùng công thức nào?

 

 

Bài 40 : ( SGK )

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu các nhóm thực hiện .

Xét bài a, thực hiện ntn?

 

 

Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm.

Tương tự giải bài tập b.

Có nhận xét gì về bài c? dựng công thức nào cho phù hợp?

Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn?

Gv kiểm tra kết quả .

Bài 42: ( SGK )

Nhắc lại tính chất:

Với a # 0. a # ...1nếu:

 am = an thì m = n .

Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 .

 

 

 

 

4.Củng cố :

Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đó học .

 

Hs phát biểu quy tắc, viết công thức .

 

 

 

 

 

 

Số mũ của hai luỹ thừa đó cho đều là bội của 9 .

Dựng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa .

       (am)n = am.n

Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài .

 

 

Dựng công thức:

 xm.xn = xm+n

và (xm)n = xm+n

 

 

 

 

Làm phép tính trong ngoặc, sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa .

Các nhóm trình bày kết qủa

 

Hs nêu kết quả bài b .

Các thừa số ở mẫu, tử có cùng số mũ, do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích .

 

 

 

Tỏch

Các nhóm tính và trình bày bài giải.

 

Hs giải theo nhóm .

Trình bày bài giải, các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm .

Gv kiểm tra kết quả.

 

 

 

 

 

I/ Chữa bài tập:

 

 

 

 

 

 

II/ Luyện tập

Bài 38: ( SGK )

a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9?

  227 = (23)9 = 89

  318 = (32)9 = 99

b/ So sánh: 227 và 318

Ta cóT: 89 < 99 nên: 227 < 318

Bài 39: ( SGK ) Cho x ÎQ, x # 0 .

Viết x10 dưới dạng:

a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7:

     x10 = x7 . x3

b/ Luỹ thừa của x2 :

     x10 = (x5)2

Bài 40: ( SGK )  Tính:

 

Bài 42: ( SGK ) Tìm số tự nhiên n, biết:

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

Hướng dẫn giải các bài tập VN qua bảng phụ

Bài 7/ 22. Tìm giá trị của các biểu thức sau

c/ 

d/ 

Bài 38 (Tr 22 - SGK)

         227 = 23.9 = (23)9 = 89

         318 = 32.9 = (32)9 = 99

Ta thấy 99 > 89 Þ 318 > 227

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút

Cần lưu ý HS vận dụng bài 35/ 22 để làm các bài tập sau này.

Với a ≠ 0  và  a ≠ ± 1. Nếu am = an thì m = n

- Học bài cũ theo vở ghi, kết hợp sgk. Xem lại các  bài tập đã chữa

+ BVN: Đọc bài đọc thêm/ 23; làm các bài tập - Làm bài tập 47; 48; 52; 57; 59 (tr11; 12- SBT)

- Ôn tập tỉ số của 2 số x và y, định nghĩa phân số bằng nhau.

- Chuẩn bị trước bài mới: Làm trước ví dụ / 24 - SGK.

 

 

         
  1. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………