Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp). Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn  :

Ngày dạy :

TIẾT 7 -  LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TIẾP)   

                                 

I . MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một th­ương.

  1. Kỹ năng:

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.

  1. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.

  1. Năng lực cần Hình thành:

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán

- Năng lực chuyên biệt: NL giải các bài toán liên quan đến lũy thừa của số hữu tỉ

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Lũy thừa của một tích

- Lũy thừa của một thương

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát

IV. CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ nội dung bài tập 34 SGK

2.Chuẩn bị của học sinh: Sgk, vở ghi

V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Thời gian: 5 phút

Thế nào là được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một th­ương.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu:  Học sinh phát biểu được 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một th­ương.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Thời gian: 20 phút

Hoạt động 1:Luỹ thừa của một tích:

Yêu cầu Hs giải bài tập?1.

Tính và so sánh:

a/ (2.5)2 và 22.52 ?

 

b/

 

 

 

 

Qua hai ví dụ trên, hãy nêu nhận xét?

Gv hướng dẫn cách chứng minh:

 (x.y)n = (x.y) . (x.y) …(x.y)

           = (x.x.x). (y.y.y.y)

           = xn . yn   

Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương:

Yêu cầu hs giải bài tập Y?3.

 a/ 

 

 

 b/ 

 

 

Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về  luỹ thừa của một thương?

Viết công thức tổng quát .Làm bài tập?4 .

 

 

 

(2.5)2 = 100

22.52 = 4.25= 100

=> (2.5)2 = 22.52

Hs : muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta có thể nâng từng thừa số lên luỹ thừa rồi nhân kết quả với nhau .

Giải các ví dụ Gv nêu, ghi bài giải vào vở .

 

 

 

 

 

Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .

Hs viết công thức vào vở .

Làm bài tập? 4 xem như ví dụ.

 

I/ Luỹ thừa của một tích:

Với x, y Î Q, m,n Î N, ta có:

            (x . y)n = xn . yn

Quy tắc:

Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa .

VD :

        

        (3.7)3 = 33.73=27.343= 9261

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Luỹ thừa của một thương:

Với x, y Î Q, m,n Î N, ta có:

       

Quy tắc:

Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa .

VD :

       

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, Hoạt độngnhóm.

- Thời gian : 5 phút


GV: cho hs nhắc lại các công thức về luỹ thừa của SHT, quy tắc các phép tính về SHT

Bài 8: Tính

GV: cho hs cả lớp làm bài

Gọi HS trình bày

-GV chuẩn húa

 Bài 9 : Tính

GV: cho hs thảo luận làm bài

 

Gọi HS trình bày và nêu rừ đó áp dụng quy tắc nào

Bài 10 : So sánh các số sau:

a, 224 và 316 ; b, 4100 và 2200 ;

GV: Để so sánh 2 lũy thừa ta làm thế nào?

GV chia nhóm cho HS thảo luận và làm BT

Gọi hs nêu cách làm và trình bày lời giải

<GV HD hs nếu cần>

Bài 11: Tìm số tự nhiên n,  biết:

a, 2.16  2n >4;

b, 9.27 3n  243

-GV: cho HS thảo luận làm bài

-GV: hdhs làm bài: ở phần a, viết các số thành luỹ thừa với cơ số là 2 => n nằm trong khoảng nào, từ đó tìm n?

Tương tự với phần b,

-Gọi hs làm bài

- Gọi hs khác nhận xét chữa bài

HS luyện tập

          xm.xn = xm + n

          xm:xn = xm – n (x  ¹ 0)

             (y  ¹ 0)

            (xn)m = xm.n

 Bài 8:

Bài 9 :

Bài 10

a, 224 = (23)8 = 88; 316 = (32)8 = 98

Vì 88 < 98 suy ra 224 < 316

b, Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200

     Þ 4100 = 2200

Bài 11:

a, Ta có 2.16 = 25 ; 4= 22

     => 25 2n > 22 => 5  n >2

Vậy: n {3; 4; 5}

b, T.tự phần a, ta có:

    35  3n  35 => 5  n  5

Vậy: n=5.

-Dưới lớp so sánh, nhận xét.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

-  Giáo viên treo bảng phụ nd bài tập 34 (tr22-SGK): Hãy kiểm tra các đs sử lại chỗ sai (nếu có)

Sai vì

 đúng

Sai  vì 

Sai vì

e)  đúng

- Làm bài tập 37 (tr22-SGK)

 

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút

- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa (học trong 2 tiết)

- Làm bài tập 38(b, d); bài tập 40 tr22,23 SGK

- Làm bài tập 44; 45; 46; 50;10, 11- SBT)

 

 

           

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1:( 0,125) 4 . 8 =

A.1000                               B.100                                 C.10                                   D.1

Câu 2:Số 224  viết dưới dạng lũy thừa có số mũ 8 là:

A.88                               B.98                              C.68              D.Một đáp số khác

Câu 3:Cho 20n  :  5n = 4  thì  :

A.n = 0                              B.n = 1                                C.n = 2                                D.n = 3

Câu 4:(−25+12)2=

A.14           B.−1100     C.1100                           D.81100 

Câu 5: Cho biểu thức A=27.9365.82. Chọn khẳng định đúng

  1. A > 1             B. A < 1              C. A > 2               D. A = 1

Câu 6: Giá trị của biểu thức 46+69.12084.312−611  là:

A.45  B.54            C.2230                           D1211

Câu 7: Tìm x, biết (5x−1)6=729

A.x=45 hoặc x=25                  B.x=−45 hoặc x=−25

C.x=45 hoặc x=−25                D.x=−45 hoặc x=25

Câu 8: Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn (2x+1)3=−0,001

  1. 0            B. 1            C. 2             D. 3
  2. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………