Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Định lí. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 12 – ĐỊNH LÍ

I- MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- Biết cấu trúc của một định lí (GT, KL). Biết cách chứng minh một định lí.

  1. Kỹ năng:

- Biết đưa một định lí về dạng “Nếu … thì ...”. Làm quen với mệnh đề Lôgic:  pÞq

  1. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
  2. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Định lí

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

IV- CHUẨN BỊ

  1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT
  2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bàI-

III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
  2. Nội dung:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:Giúp HS làm quen với câu có dạng “Nếu … thì …”

Phương pháp:Tổ chức trò chơi

Thời gian: 5 phút

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, đối đáp với nhau. Một bạn của nhóm này đọc “Nếu …” , các nhóm khác sẽ điền tiếp vào câu sau “thì …”.

Ví dụ: Nếu chuồn chuồn bay thấp thì trời mưa”.

 

- Điền tiếp vào các câu sau:

“Nếu hai góc đối đỉnh thì …”

“Nếu hai đường thẳng cùng … thì chúng song song”

- HS trao đổi, thực hiện yêu cầu của GV-

 

 

 

 

 

 

- Nhớ lại kiến thức đã học để điền vào chỗ trống.

 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

Mục tiêu: Hiểu được thế nào là một định lí, biết phát biểu định lí, biết cấu trúc của một định lí.

Phương pháp:Vấn đáp, hoạt động cá nhân.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về định lí (10 phút)

- Từ hoạt động khởi động, GV giới thiệu về định lí.

- Câu “ Có một và chỉ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước” có phải là định lí không?

- Yêu cầu HS lấy ví dụ.

- Từ ví dụ, GV chỉ rõ cho HS thấy cấu trúc của một định lí.

 

- Yêu cầu HS thực hiện ?2

 

- HS lắng nghe

 

- Không.

 

 

 

 

- HS lấy ví dụ.

- HS quan sát.

 

 

HS hoạt động cá nhân thực hiện ?2.

 

 

1. Định lí

- Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng.

Ví dụ: Ta có định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

 

 

 

- Một định lí gồm 2 phần:

+ Giả thiết (GT)

+ Kết luận  (KL)

?2.

a) GT: hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba

KL: Chúng song song với nhau.

b)

 

 

 

 

 

GT

;

KL

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chứng minh một định lí(8 phút)

Mục tiêu:Biết cách chứng minh một định lí.

Phương pháp:Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động cá nhân.

 

- GV giới thiệu khái niệm chứng minh định lí.

 

 

 

 

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa định lí, ghi GT, KL của định lí.

 

- Ta cần chứng minh góc nào bằng nhau?

 

 

 

- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh .

 

 

- Gọi HS lên bảng trình bày.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét, cho điểm.

 

 

 

 

 

- Bằng cách tương tự, yêu cầu HS tự hoàn thành chứng minh .

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS vẽ hình và ghi GT, KL.

 

 

 

- Chứng minhvà .

 

 

- HS suy nghĩ trả lờI-

 

 

 

- 1 HS lên trình bày bàI-

- 1 HS nhận xét.

- HS hoàn thành bài vào vở.

 

 

 

 

 

- HS hoạt động cá nhân, hoàn thành bàI-

2. Chứng minh định lí

- Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.

- Ví dụ 1: Chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”

GT

; đối đỉnh ;  đối đỉnh

KL

 và

 

Ta có  (hai góc kề bù)

Cũng có (hai góc kề bù)

Khi đó,

.

Chứng minh tương tự ta cũng có .

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Luyện tập cách chứng minh định lí

Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

Thời gian: 15 phút

 

 

- Yêu cầu HS xác định GT, KL của định lí.

 

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa.

 

Chứng minh  ta làm như thế nào?

 

 

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân chứng minh định lí.

 

- GV nhận xét, đánh giá.

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu HS nêu GT, KL của định lí.

 

 

 

- Yêu cầu HS vẽ hình minh họa.

 

 

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu đưa ra.

 

- GV gợi ý: Sử dụng tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

 

 

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

 

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm.

 

 

 

- HS nêu GT, KL của định lí.

 

 

- HS thực hiện vẽ hình.

 

 

- Dựa vào các góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía theo tiên đề Ơclit.

 

- HS hoạt động cá nhân chứng minh định lí.

 

- HS hoàn thiện bài vào vở.

 

 

 

 

 

 

- HS nêu GT, KL của định lí.

 

 

 

 

- HS thực hiện vẽ hình.

 

 

 

- HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải bài toán.

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét chéo giữa các nhóm.

 

- HS hoàn thiện bài vào vở.

- Ví dụ 2: Chứng minh định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng khác thì chúng song song với nhau”.

Giải:

Vì  tại nên .

Lại có  tại  nên

Do đó . Mà chúng ở vị trí đồng vị nên

- Ví dụ 3: Chứng minh định lí:

“Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân việt sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì các góc đồng vị bằng nhau”.

Giải:

- Ta có (2 góc đối đỉnh)

Mà (gt) nên

- Tương tự ta có.

- Vì  và là 2 góc kề bù nên

Tương tự:

Mà .Nên .

- Chứng minh tương tự ta có

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.

- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại

- Thời gian: 3 phút

-        Tập phát biểu các tính chất đã học dưới dạng định lí

-        Làm các bài tập: 51, 52, 53/101, 102 sgk.

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

Câu 1 :  (M1) Bài 50a sgk

Câu 2 :  (M2) Bài 49 sgk

Câu 3: (M3) Bài 50b sgk

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tòi, phát hiện các tình huống, bài toán thực tế liên quan đến nội dung bài học.

Phương pháp: Tư duy sáng tạo, hoạt động cặp đôI-

- Nêu một vài hiện tượng có trong thực tiễn mà có thể phát biểu ở dạng “Nếu … thì …” (Liên quan đến học tập)

 

- Dặn dò HS: Ôn tập lại cách chứng minh định lí.

- HS suy nghĩ, thảo luận cặp đôi để trao đổi, chia sẻ, góp ý với nhau.

 

 

VI- Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………………………………………………