1. D.
2. A.
3.
- Hình tượng mẹ được khắc hoạ trong sự sóng đôi với câu:
+ Biện pháp tu từ tương phản:
- Mẹ: lưng còng rồi, đầu bạc trắng, ngày một thấp, gần đất
- Cau: vẫn thẳng, ngọn xanh rờn, ngày càng cao, gần với giới
+ Biện pháp tu từ so sánh: Mẹ khô gầy như miếng cau khô.
+ Ngoài ra, tác giả còn sử dụng cặp câu thơ sóng đôi, biện pháp tu từ hoán dụ
– Tác dụng: Cho thấy sự già nua của mẹ theo thời gian.sử dụng biện pháp tu từ tương phản (đối lập) qua hai từ này. Tác dụng: cho thầy cây cau ngày một cao lớn hơn, còn mẹ ngày một già đi và lưng ngày càng cong xuống; đồng thời, bộc lộ nỗi xót xa của tác giả khi nhìn thấy mẹ mỗi ngày một già.
b) Dòng thơ “Mẹ thì gần đất!” vừa diễn tả lưng mẹ ngày càng còng xuống, vừa cho thấy mẹ đã ở vào tuổi “gần đất xa trời” (nghĩa là mẹ không còn sống lâu được nữa). Xét theo mục đích nói, dòng thơ này thuộc kiểu câu cảm, bộc lộ nỗi xót xa của tác giả khi nghĩ đến thời điểm mę "gàn đất xa trời”.
5.
– Các từ ngữ, hình ảnh:
- So sánh “mẹ” và “miếng cau khổ”: Một miếng cau khô / Khô gầy như mẹ.
- Cử chỉ và cảm xúc của người con: Con nâng trên tay / Không cầm được lệ.
- Câu hỏi của người con: Ngẩng hỏi giời vậy / – Sao mẹ ta già
– Tình cảm của người con với mẹ:
- Thương mẹ, thổn thức, xót xa khi nghĩ đến người mẹ già nua “gần đất, xa trời”.
- Nhận ra quy luật của cuộc đời: mẹ đã già, yếu. Một mặt, thảng thốt ngỡ ngàng, mặt khác chấp nhận quy luật đó.
6. Em ấn tượng và thích hình ảnh cây cau là một loại cây quen thuộc trong vườn quê, gần gũi với những người già (ăn trầu). Chọn hình ảnh cây cau, tác giả thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của mình không chỉ về hình dáng bên ngoài mà còn là cả sự sâu lắng, bấm đốt thời gian thân phận của một đời người...
7. Đó là ý kiến đúng vì cuộc đời của con người rất hữu hạn, mẹ chẳng thể sống với chúng ta cả đời. Hơn nữa, mẹ là người rất quan trọng trong cuộc đời của chúng ta. Vì thế, cần phải biết quý trọng những ngày chúng ta còn được ở bên mẹ.