Dưới đây là giáo án công dân 9 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án công dân 9 hướng PTNL tracnghiem.vn..

Thông tin:
-Dưới đây là bản demo môn công dân 9 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn công dân 9 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án:
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ công dân cấp THCS: 500k
Cách tải:
-Bước 1: Gửi phí vào tài khoản: 10711017 - Chu Van Tri - Ngân hàng ACB
-Bước 2: Add Zalo hoặc gọi điện tới số: 0386 168 725 để nhận tài liệu
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án GDCD 9 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
Ngày soạn: …./…./….
Ngày dạy: …./…./….
BÀI 15: PHÒNG NGỪA TAI NẠN
VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nhận dạng được các loại khí thông thường, chất nổ, chất độc hại tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn khí, cháy, nổ và các chất độc hại
2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
3. Về phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Chuẩn bị.
1.GV: đọc tài liệu, soạn giáo án .
2. HS: đọc trước bài ở nhà. SGK, giáo án, bút dạ, giấy khổ lớn, tranh.
III. Tiến trình dạy học
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về phòng chông cháy nổ và các chất độc hại
b) Nội dung: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
d) Tiến trình hoạt động:
* Cách tiến hành:- GV chuyển giao nhiệm vụ:Ngày 2/5/2003 chiếc xe mang biển số 29H6583 bốc cháy tại khu chợ thôn Đại Bái, huyện Gia Bình, Bắc Ninh. Nguyên nhân gây ra vụ cháy được xác định trên xe trở thuốc súng . Vụ cháy làm 88 người chết và hàng chuc người khác bị thương .
GV cho học sinh quan sát bảng :
Sơ suất , bất cẩn
Vi phạm quy đinh PCCC
Sự cố kỹ thuật
Ghi chú
Năm
Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
Số vụ
Tỉ lệ %
1998
778
66.5
72
61
321
1999
383
38.7
23
2.
2
301
32.4
2000
426
37.4
113
9.92
388
26.43
2001
468
36.2
89
6.89
406
30.03
2002
448
35.36
117
9.32
32.04
TB
502.6
42.36
82.8
6.89
283.2
24.18
Dự kiến SP của HS: Tai nạn vũ khí cháy nổ và các chat độc hại gây thiệt hại lớn về người và của.
- GV đánh giá chốt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
a) Mục tiêu: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
b) Nội dung: Thảo luận nhóm lớn
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của các nhóm
d) Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Đặt vấn đề
- Giáo viên: Các em hoạt động theo nhóm
Nhóm 1. do vi sao vẫn người chết bị trúng bom mìn? Thiệt hại đó như thế nào Nhóm 2. Những thiệt hại về cháy trong thời gian 1998- 2002 như thế nào ?
Nhóm 3. Các vụ ngộ độc gây ra những thiệt hại ? Nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc
Nhóm 4. Em rút ra bài học cho bản thân qua các thông tin trên ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh: Thảo luận nhóm
+ Giáo viênQuan sat và hỗ trợ hs…
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày câu trả lời
+ GV gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
GV kết luận: Các tai nạn do khí, cháy, nổ các chất độc hại gây ra rất nguy hiểm. vậy cần những quy
Nhóm 1. Chiến tranh kết thúc song còn nhiều bom mìn vật liệu nổ khắp nơi (Quảng Trị )
- Thiệt hại: Tại Quảng Trị từ 1985-1995 474 người chết va bị thương trong đó 65 người chết vì bom mìn.
Nhóm 2. Cháy nổ từ 1998-2002, cả nước 5871 vụ cháy, thiệt hại 902.910 triệu đồng.
Nhóm 3. Ngộ độc từ 1999-2000 gần 20.000 vụ, 246 người tử vong (TPHCM 930 vụ ngộ độc trong đó 29 người chết)
Nguyên nhân: Thành phần thuốc sâu, ca nóc, nhiều lý do khác.
Nhóm 4. Bài học :
-Tính chất nguy hiểm của tai nạn cháy, nổ và chất độc hại
-Phải có biện pháp phòng tránh
-Trách nhiệm của bản thân .
Ngày 30/7/2011 một vụ cháy sảy ra tại 1 xưởng may của HảI Phòng làm 13 người chết, hơn 30 người bị thương.
định của pháp luật để phòng ngừa .
Hoạt động 2: Nội dung bài học
a) Mục tiêu: HS nắm được tác hại của tai nạn vú khí cháy nổ và các chất độc hại
b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, nhóm
c) Sản phẩm: Phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Giáo viên ? Kể tên một số chất nổ, chất cháy, chất độc hại ,vũ khí thông thường mà em biết ?
+ Tác hại của việc sử dụng trái phép chất cháy, nổ các chất độc hại ? ( Gây cả ảnh hưởng về môi trường sống)
+ Nhà nước đã ban hành những quy định gì ?
+ Học sinh chúng ta cần phải làm ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Học sinh: Thảo luận nhóm
+ Giáo viênQuan sat và hỗ trợ hs…
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày câu trả lời
+ GV gọi HS nhận xét, đánh giá.
II. Nội dung bài học
1. Tìm hiểu một số chất độc hại, dễ cháy, nổ
- Các loại khí thông thường: các loại súng, đạn, lựu đạn, bom mìn, lưỡi lê…
- Chất nổ: thuốc nổ, thuốc pháo, ga…
- Chất cháy: xăng, dầu…
- Chất độc hại: chất phóng xạ, chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, thuỷ ngân...
2. Tác hại :
- Mất tài sản của cá nhân, gia đình, XH
- Bị thương, tàn phế, chết người
3. Các quy định của nhà nước .
- Cấm vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, sử dụng trái phép các loại khí,các chất cháy
- Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
nổ, chất độc hại.
- Chỉ những quan, tổ chức, nhân được nhà nước cho phép mới được sử dụng, bảo quản, chuyên chở các loại khí, các chất cháy nổ, chất độc hại.
- quan, tổ chức, nhân được sử dụng phải tuân thủ quy định an toàn .
* Học sinh cần làm .
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm
- Tuyên truyền đến mọi người
- Tố cáo các hành vi vi phạm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học thông qua các bài tập
b) Nội dung: HS thực hiện các BT trong sgk
c) Sản phẩm: Kết quả của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu thực hiện lần lượt thực hiện các bài tập 1. 2. 3…
- HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời BT:
+ Đáp án: Các hành vi a,b,d,e,g là vi phạm pháp luật .
+ Trong tình huống a,b,c cần khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm
+ Tình huống d, cần báo ngay cho người có trách nhiệm .
- Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống bằng biện pháp sắm vai
b) Nội dung: Sắm vai
c) Sản phẩm: cách sắn vai giải quyết tình huống
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho học sinh xử lý tình huống (Đóng vai)
- TH1: Đ T tình cớ nhặt đựơc quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng sợ rủ T bỏ chạy đI chỗ khác. T không chạy còn nói “chúng mình mang về đập lấy thuốc nổ bán lấy tiền” Đ can ngăn nhưng T không nghe .
- TH2: nhà H trồng một ruộng dưa chuột. M về nhà H chơI rủ H ra vườn háI dưa ,H can ngăn M nói : “ruộng dưa này được phun thuốc sâu, dưa này nhìn ngon nhưng không để ăn mà để bán, muốn ăn thì hái ở vườn cạnh nhà ”
- HS thực hiện, GV nhận xét => Chuẩn kiến thức bài học.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 22 - Bài 13
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nêu đc thế nào là quyền tự do kinh doanh
- Nêu đc nội dung các quyền của công dân trong việc tự do kinh doanh
- Nêu đc thế nào là thuế và vai trò của thuế trong việc phát triển kinh tế đất nc
- Nêu đc nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
2. Năng lực
NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL công nghệ, NL trách nhiệm công dân, NL tự quản lí và phát triển bản thân, NL tư duy phê phán.3. 3. Phẩm chất
Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nc
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị
- Kế hoạch bài học
- Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9;
- Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học
2. Chuẩn bị của học sinh:
- HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a.
Mục tiêu:
-
Kích thích HS tự tìm hiểu về quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
-
Hình
thành
năng lực duy phê phán, xử tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.
b. Nội dung:
- Hoạt động cộng đồng
c. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Bác A quyết định mở quán ăn bán đồ ăn ở nhà. Theo em, bác này có được quyền mở cửa hàng không? Bác phải làm gì? Và bác có phải đóng thuế không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Trao đổi
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Có, bác phải xin giấy phép kinh doanh, bán đúng mặt hàng kê khai trong giấy phép và phải đóng thuế
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
Điều 57( HP 1992) công dân có quyền tự do kinh doanh
Điều 80: công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật.
? HP 1992 q. định quyền và nghĩa vụ gì của công dân ?
-Tự do kinh doanh , đóng thuế
GV:Vậy quyền tự do kinh doanh và đóng thuế đc pháp luật quy định như thế nào. chúng ta cùng vào bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: HS tìm hiểu mục ĐVĐ
a. Mục tiêu: HS hiểu về các loại hình kinh doanh và mức thuế quy định của pháp luật
b. Nội dung:
- Hoạt động chung cả lớp
c. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu… GV: 1 HS đọc phần ĐVĐ
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm
Gợi ý thảo luận các vấn đề sau
N1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?
N2: hành vi vi phạm đó là gì?
N3: Em nhận xét về mức thuế chênh lệch của các mặt hàng trên? Tại
I. Đặt vấn đề
sao nhà nước ta lại quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau nhiều như vậy đối với các mặt hàng?
- Hs các nhóm thảo luận, tìm câu trả lời.
+ Nhóm 1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán
+ Nhóm 2: vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả.
Nhóm 3: Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau:
- Mức thuế cao-> thuốc hại, ôtô hàng xa xỉ, vàng lãng phí, mê tín dị đoan….
- Mức thuế thấp: sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập cần thiết cho con người. Thuế nguồn thu chủ yếu của nhà nước. Nước nông nghiệp, nguồn thu ít. VN phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp.
- Học sinh tiếp nhận…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh…
- Giáo viên…
- Dự kiến sản phẩm