Dưới đây là giáo án công dân 7 hướng phát triển năng lực gồm 4 hoạt động. Giáo án này được soạn theo hướng dẫn trong công văn 5512. Đây là mẫu giáo án mới nhất. Được biên soạn trong word và có thể tải về. Được soạn chi tiết, đúng mẫu 5512. Giáo án công dân 7 hướng PTNL TracNghiem.Vn..

Thông tin:
-Dưới đây là bản demo môn công dân 7 để bạn đọc xem trước. Những tiết còn lại được soạn đúng với mẫu demo - xem trước này
-Giáo án môn công dân 7 hướng PTNL bao gồm 4 bước, 4 hoạt động trong bài. Soạn đúng chuẩn công văn 5512. Đây là bản giáo án mới nhất, chưa có trên mạng, được biên soạn kì công, chất lượng.
-Khi tải về, thầy cô sẽ dùng được luôn hoặc cần chỉnh sửa rất ít. Từ đó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian làm những công việc nghiên cứu khác
Phí giáo án: (Đang cập nhật)
-Mức phí: 150k/lớp
-Trọn bộ công dân cấp THCS: 500k
Cách tải:
-Đang cập nhật
-
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Demo giáo án GDCD 7 hướng PTNL lực gồm 4 hoạt động
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4 – Bài 4 : ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS hiểu được thế nào là đạo đức, kỉ luật.
- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật
- Ý nghĩa của việc rèn luyện tính đạo đức và kỉ luật
2. Năng lực
- NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD 7.
2. HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Tổ chức các hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về đạo đức và tính kỷ luật trong cuộc sống, học tập.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
- Trình bày miệng
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Em kể việc làm thể hiên lòng tự trọng, trung thực trong quá trình làm việc và học tập và ứng xử với mọi người?
- Học sinh tiếp nhận
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình
- Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn
- Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
GV: Việc làm bạn vừa kể đó chính là việc bạn có đạo đức và kỉ luật đấy. Vậy kỉ luật là như thế nào các em học bài hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc/sgk
a. Mục tiêu: Hs hiểu được nội dung câu truyện.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
1. Truyện đọc/sgk
C1: Qua huấn luyện kĩ thuật, an toàn lao động, dây bảo hiểm, thừng lớn cưa tay, cưa máy.
Dây điện, dây điện thoại, biển quảng cáo
- Phiếu học tập của nhóm cặp đôi
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS đọc truyện: Một tấm gương tận tụy trong công việc
GV: Nêu câu hỏi:
Câu 1: Nêu những việc làm của anh Hùng thể hiện tuân theo quy định công việc?
Câu 2: Nêu việc làm thể hiện thái độ của anh với công việc và mọi người?
Câu 3: Qua đó thể hiện anh là người thế nào.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
- Dự kiến sản phẩm
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
chằng chịt, trực 24/24 giờ, làm suốt ngày đêm mưa rét, thu nhập thấp, vất vả.
Khảo sát trước, có lệnh của công ty mới được chặt, không đi muộn về sớm, vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, giúp đỡ đồng đội,luôn nhận việc khó về mình. Được mọi người tôn trọng, yêu quý mến.
C2: vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ, giúp đỡ đồng đội,luôn nhận việc khó về mình. Được mọi người tôn trọng, yêu quý mến.
C3: Có đạo đức
Có kỉ luật ,không tin,sững sờ tim se lại vì hối hận..
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
a. Mục tiêu: Hs hiểu được khái niệm đạo đức và kỷ luật.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Em hiểu đạo đức là gì? Kỉ luật là gì?
? GV cho hs thảo luận cặp đôi theo câu hỏi
? Em nêu biểu hiện đạo đức kỉ luật của hs?
? Mối quan hệ giữa kỉ luật đạo đức như thế nào?
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ nhân, các nhóm trao đổi
- Giáo viên quan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs
2. Nội dung bài học
a. Khái niệm đạo đức: là những quy định, cuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc với tự nhiên và môi trường sống.
Mọi người ủng hộ và tự giác thực hiện, nếu vi phạm sẽ bị chê trách lên án.
b. Khái niệm: Kỉ luật là những quy định chung của tập thể, xã hội mọi người phải tuân theo. Nếu vi phạm sẽ bị xử lí theo quy định.
c. Mối quan hệ:
- Người có đạo đức là người tự giác tuân theo kỉ luật
- Người chầp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
d. Cách thức hiện:
- Bước 3: Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và được mọi người quý mến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Gv hướng dẫn hs làm bài tập sgk
3.Bài tập
Bài tập a.
Đáp án: không có hành vi nào vừa thể hiện đạo đức vừa thể hiện pháp luật.
Bài tập c.
Đáp án: Em không đồng tình với ý kiến trên vì các hoạt động của trường tổ chức vào chủ nhật.
- Học sinh tiếp nhận…
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm, gợi ý và giải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:câu trả lời của hs
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát động trò chơi ai nhanh hơn trả lời câu hỏi
? Hãy kể việc làm thể hiện tính kỉ luật của các bạn hs lớp mình? Tác dụng của việc làm đó?
Ai kể được nhiều hơn thắng cuộc. Phần thưởng là điểm số.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
- Bước 3: Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS-
Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng, tìm tòi mở rộng
- Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 22 – Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu khái niệm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và vai trò của nó đối với đời sống của con người.
2. Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp, tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV : KHBH, SGK, SGV, tranh ảnh, ....
2. HS : Xem trước nội dung bài học.
Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ và phá hoại môi trường.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu môi trường sống quanh ta.
b. Nội dung: HS quan sát tranh.
c. Sản phẩm: tranh về môi trường.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát tranh.
? Em có nhận xét gì về các bức hình trên.
GV cho HS quan sát tranh sau đó dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của mtrường vàTNTN.
a. Mục tiêu: HS biết được tầm quan trọng của môi trường.
b. Nội dung: HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện :
- Bước 1 : chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
GV : Gọi HS đọc phần thông tin sự kiện sgk
HS: Thảo luận theo nội dung những câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu các nguyên nhân do con người gây ra dẫn đến hiện tượng lũ lụt?.
2. Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người?.
3. Môi trường ảnh hưởng ntn đến đời sống của con người cho ví dụ?.
4. Hãy nêu mối quan hệ giữa các thông tin sự kiện kể trên?
Gv: Môi trường và TNTN có vai trò ntn đối
1. Thông tin, sự kiện.
2. Nội dung bài học
a. Môi trường và TNTN
- Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.
- TNTN là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống của con người.
* TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường.
b. Vai trò của môi trường và TNTN:
(Phần c/sgk/45)
với đời sống của con người?
Ví dụ: Dựa vào rừng làm ra các vật dụng.
" đất làm nhà ở, các loại nông sản
" Nước tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu.....
- Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
- Bước 3 : Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu 1 nhóm lên trình bày
- Bước 4 : Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
*HĐ2: Tìm hiểu khái nệm về môi trường và TNTN
a. Mục tiêu: Giúp hs hiểu k/n MT và TNTN.
b.Nội dung: HS thực hiện yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hành:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Hãy kể một số yếu tố tạo nên môi trường?
( + Có sẵn: cây cối, đồi núi, sông hồ...