Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Trung thực. Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 7. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Ngày soạn: .................................... Ngày dạy:…………………………… Tiết 2 BÀI 2 TRUNG THỰC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tính trung thực. - Nêu được một số biểu hiện của tính trung thực. - Nêu được ý nghĩa của tính trung thực. 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khac theo yêu cầu của tính trung thực. - Trung thực trong học tập và những công việc làm hàng ngày. 3. Thái độ: Quý trọng và ủng hộ những việc làm thẳng thắn trung thực, phản đối những hành vi thiếu trung thực trong học tập, và trong cuộc sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng phân tích, so sánh. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị. -Kĩ năng giải quyết vấn đề. III.CHUẨN BỊ : - GV: -SGK .SGV GDCD 7. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị . - HS : - Kiến thức, giấy thảo luận. - Sưu tầm 1 số truyện nói về phẩm chất này . IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4') - Thế nào là sống giản dị? - Em đã rèn tính giản dị như thế nào? 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. Vì không học bài ở nhà nên đến tiết kiểm tra Lan đã không làm được bài nhưng Lan đã quyết tâm không nhìn bài bạn, không xem vở và xin lỗi cô giáo. Việc làm của bạn Lan thể hiện đức tính gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: biểu hiện của tính trung thực. - Nêu được ý nghĩa của tính trung thực. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Cho HS đọc truyện GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sau: 1. Bra-man-tơ đã đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào? 2. Vì sao Bra-man-tơ có thái độ như vậy? 3. Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào? 4. Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy? 5. Theo em ông là người như thế nào? GV: Nhận xét và ghi các ý kiến của học sinh lên bảng Học sinh đọc phần đặt vấn đề. - HS phát biểu - HS phát biểu - HS phát biểu =>Dù oán hận nhưng vẫn đánh giá cao về thành quả của Bra-man-tơ => ông thẳng thắn, nhìn nhận sự việc một cách khách quan. Điều đó chứng tỏ ông là một người có tính trung thực, trọng chân lí. Học sinh suy nghĩ Trả lời I Tìm hiểu truyện đọc Mét t©m hån cao thîng 1 Kh«ng a thÝch, k×nh ®Þch, ch¬i xÊu, lµm gi¶m danh tiÕng, lµm h¹i sù nghiÖp… 2 Sî danh tiÕng cña Mi-ken-l¨ng-gi¬ nèi tiÕp lÊn ¸t m×nh. 3 C«ng khai ®¸nh gi¸ cao Bra-man-t¬ lµ ngêi vÜ ®¹i. 4 ¤ng th¼ng th¾n, t«n träng vµ nãi sù thËt, ®¸nh gi¸ ®óng sù viÖc. 5 ¤ng lµ ngêi trung thùc, t«n träng ch©n lÝ, c«ng minh chÝnh trùc. Câu1: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập? Câu 2: Tìm những biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người. Câu 3: Biểu hiện tính trung thực trong hành động. - Tìm các biểu hiện trái với trung thực GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá. hướng dẫn HS rút ra khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực. 1. Thế nào là trung thực? 2. Biểu hiện của trung thực? 3. Ý nghĩa của trung thực? - Em sẽ làm gì để rèn luyện tính trung thực? Học sinh suy nghĩ trả lời +Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn. Học sinh suy nghĩ trả lời + Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. Học sinh suy nghĩ trả lời + Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí Học sinh suy nghĩ Trả lời Học sinh suy nghĩ Trả lời Học sinh suy nghĩ II.Nội dung bài học 1.Trung thực là: tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý 2. Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi. 3. Ý nghĩa: + Đức tính cần thiết quý báu + Nâng cao phẩm giá. + Được mọi người tin yêu kính trọng. + Xã hội lành mạnh - Sống ngay thẳng, thật thà, trung thực không sợ kẻ xấu, không sợ thất bại. 4. Cách rèn luyên tính trung thực: Không nói dối, không gian lận trong học tập cũng như trong cuộc sống; thẳng thắn, không che dấu khuyết điểm của mình cũng như của bạn.... HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo * Bài tập cá nhân: GV: Phát phiếu học tập. GV: Giải đáp bài tập trên TruyÖn ngô ng«n: Chó bÐ ch¨n cõu Cã mét chó bÐ ch¨n cõu nä, trong khi ch¨n ®µn cõu cña m×nh ®· nghÜ ra mét trß ®ïa tai qu¸i. Chó kªu thËt to "Cã chã sãi!" ThÕ lµ mäi ngêi tõ kh¾p n¬i trong lµng ch¹y ra gióp ®ì chó, nhng ch¼ng thÊy sãi ®©u c¶. LÇn thø nhÊt, lÇn thø hai vµ ®Õn lÇn thø 3 th× d©n lµng ®· biÕt hä bÞ lõa. Mét h«m kh¸c, cã chã sãi ®Õn b¾t cõu thËt, chó bÐ l¹i kªu to "Cã chã sãi !" nhng lÇn nµy th× kh«ng cßn ai ®Õn gióp chó c¶… Học sinh suy nghĩ Trả lời HS: Trả lời, cho biết ý kiến đúng. -> Thực hiện hành vi trung thực giúp con người thanh thản tâm hồn. Bài tập a. Đáp án đúng;4,5,6 b. Bác sĩ trung thực với lương tâm, có lợi cho người bệnh... d. Không quay cóp bài, thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.... HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Liên hệ thực tế để thấy được những biểu hiện đa dạng phong phú của tính trung thực. (8p) - GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế, tìm những ví dụ chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở khía cạnh khác nhau 1. Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong học tập. 2. Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong quan hệ với mọi người 3. Tìm những biểu hiện của tính trung thực trong hành động 4. Tìm những biểu hiện của tính trung thực với bản thân. - GV bổ sung thêm bằng cách đưa ra các tình huống hoặc các câu chuyện kể. - HS liên hệ và phát biểu ý kiến. * Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến tính trung thực. * Kĩ năng nhận thức giá trị bản thân về tính trung thực. - Ngay thẳng không gian dối với thầy cô,bạn bè không quay cóp nhìn bài của bạn không lấy đồ dùng học tập của bạn… - không nói xấu, lừa dối không đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm. - Bênh vực bảo vệ cái đúng phê phán việc làm sai *Liên hệ thực tế - Trong học tập : ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, không chép bài của bạn hay không cho bạn chép bài...). - Trong quan hệ với mọi người : không nói xấu hay tranh công đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi... - Trong hành động : bênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh phê phán những việc làm sai trái. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Sắm vai: - Hai HS, một chú công an. - HS cần rèn luyện đức tính trung thực như thế nào? - Trên đường đi học về Hà nhặt ? Thế nào là trung thực? - Là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng thật thà ? Sống trung có ý nghĩ như thế nào? - Là đức tính cần thiết, quí báu của mỗi con người, sống trung thực sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. - Sưu tầm các câu tục ngữ, ca dao nói về trung thực Gợi ý: Tục ngữ: - Ăn ngay nói thẳng. - Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. - Đường đi hay tối nói dối hay cùng. Thật thà là cha quỷ quái. 4. Hướng dẫn về nhà: - Về học bài, rèn luyện đức tính trung thực - Về làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài 3: Tự trọng