Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Một số bài toán về Đại lượng tỉ lệ thuận. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 1. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn :

Ngày dạy :

TIẾT 24 - MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯ­ỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lư­ợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

  1. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng lập luận, biết trình bày lời giải một bài toán, kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải toán.

  1. Thái độ:

 - HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.

  1. Năng lực cần Hình thành:

-Năng lực tính toán:Sử dụng được các phép tính cộng,trừ, nhân ,chia trong học tập và cuộc sống,ước tính trong các tình huống quen thuộc.

-Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ ,kí hiệu.

II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

- Một số bài toán về địa lượng tỉ lệ thuận

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV. CHUẨN BỊ.

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ (Ghi cách giải 2 của bài toán 1, chú ý, nội dung ?1, bài toán 2)

 2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi.

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
  2. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: 9'

- HS1: Định nghĩa 2 đại lư­ợng tỉ lệ thuận ? Làm bài tập 4 (tr54- SGK )

- HS2: Phát biểu tính chất 2 đl tỉ lệ thuận

Bài 4/54 sgk

Ta có  z = k y(1)

 y = h x (2) Thay 1 vào 2 ta có z = k .h x

vậy z tỷ lệ thuận với x theo hệ số k. h

3.BÀI MỚI:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Thời gian: 3 phút

Để  biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lư­ợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu:  Rèn kỹ năng lập luận, biết trình bày lời giải một bài toán, kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải toán.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Thời gian: 25 phút

2.ÔN bài cũ

Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?

Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0, 8 và y tỷ lệ thuận với z theo k’ = 5.chứng tỏ rằng x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ?

 

Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận?

Biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận, hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x? điền vào các ô còn trống?

x

-4

-3

-1

5

y

12

?

?

?

3.Giới thiệu bài mới:

Vận dụng định nghĩa và tính chất của hai địa lượng tỷ lệ thuận vào bào toán ntn?

Hoạt động 1:

I/ Bài toán 1:

Gv nêu đề bài.

Đề bài cho biết điều gì? Cần tìm điều gì?

 

 

 

Khối lượng và thể tích thanh chỡ là hai đại lượng  ntn?

Nếu gọi khối lượng của hai thanh chỡ lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào?

Vận dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải?

 

Kết luận?

 

 

Làm bài tập?1.

Hoạt động 2:

II/ Bài toán 2:

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.

Gv kiểm tra hoạt động của mỗi nhóm.

Yêu cầu các nhóm trình bày cách giải.

Gọi Hs nhận xét bài giải của nhóm.

Gv kiểm tra và nhận xét.

4.Củng cố:

Nhắc lại cách giải các bài tập trên

 

Hs phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận.

Vì x tỷ lệ thuận với y theo k nên: x = y . 0,8

Vì y tỷ lệ thuận với z theo k’ nên: y = z . 5

=> x = z . 5.0,8 => x = 4.z

Vậy x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4.

Hs phát biểu tính chất .

Vì y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên:  y = k .x

      =>       12 = k . (-4)

      =>        k = -3

Với x = -3 thì y = 9

Với x = -1 thì y = 3

Với x = 5 thì y = -15.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đề bài cho biết hai thanh chỡ có thể tích 12cm3 và 17 cm3 thanh hai nặng hơn thanh một 56, 5g.Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu g?

Khối lượng và thể tích hai thanh chỡ là hai đại lượng tỷ lệ thuận.

 và m2 – m1 = 56,5

Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có:

=11,3

ð      m1= …

ð      m2 = …

 

Vậy khối lượng thanh thứ nhất là 135,6g, thanh thứ hai là 192,1g.

 

 

Hs đọc kỹ đề bài.

Tiến hành giải theo nhóm.

 

 

 

 

 

Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình.

Một Hs nhận xét bài làm của các nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I/ Bài toán 1:

Hai thanh chỡ có thể tích là 12cm3 và 17cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ?

Giải:

Gọi khối lượng của hai thanh chỡ tương ứng là m1 và m2

Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên:

 

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

=> m1 = 11,3.12 = 135,6

     m2 = 11,3.17 = 192,1.

Vậy khối lượng của hai thanh chỡ là 135, 6g và 192,1g.

 

 

 

 

 

II/ Bài toán 2:

 DABC có số đo các góc A,B, C lần lượt tỷ lệ với 1:2: 3.Tính số đo các góc đ ự?

Giải:

Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C , theo đề bài ta có:

   và A +B+C = 180°.

Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:

Vậy số đo các góc lần lượt là:

ÐA = 30°.1 = 30°.

ÐB = 30°.2 = 60°.

ÐC = 30°.3 = 90°.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: HS  làm các bài toán cơ bản về đại lư­ợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.

Thời gian: 10 phút

 

 

HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?

? Có nhận xét gì về quan hệ giữa lượng muối có trong nước biển với lượng nước biển?

? Vậy tìm lượng muối có trong 150lit nước biển ta làm như thế nào?

GV hướng dẫn học sinh trình bày.

 

 

 

Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.

HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?

HS hoạt động nhóm.

Đại diện lên bảng trình bày.

 

 

 

 

 

 

 

 

Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinhHS đọc bài toán.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì?

HS thảo luận nhóm.

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

 

 

Bài tập 1: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

Giải

Gọi x là khối lượng muối chứa trong 150 nước biển.

Vì lượng nước biển và lượng muối trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

 Þ x = =5250(g)

Bài tập 2:

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c Theo đề bài ra ta có:  và    a + b + c = 45cm

          áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

         

         

          Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm

Bài tập 3:     

 Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A;6B;6C lần lượt là x,y,z

Do x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên ta có:

          Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là:

          Lớp 6A:   (cây)

          Lớp 6B:   (cây)

          Lớp 6C:    (cây)

Bài tập 4: Ba lit nước biển chứa 105 gam muối. Hỏi 150 lít nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

Giải: Gọi x là khối lượng muối chứa trong 150 nước biển.

Vì lượng nước biển và lượng muối trong nước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên:

 Þ x = =5250(g)

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…

Thời gian: 5 phút

- GV đ­ưa bài tập 5 lên bảng phụ

BT 5: học sinh tự làm

a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì

b) x và y không­ tỉ lệ thuận vì:

BT 6:

a) Vì khối lư­ợng và chiếu dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên:

b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g)   (m)

 

 

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

- Mục tiêu:HS được hướng dẫn cụ thể nội dung chuẩn bị bài

- Phương pháp dạy học: thuyết trình

- Thời gian: 2 phút

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK)

- Làm bài tập 8, 10, 11, 12 (tr44- SGK)

 

 

           

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 50 phút. Trong 120 phút người đó làm được bao nhiêu sản phẩm cùng loại?

  1. 76 B. 78 C. 72           D. 74

Câu 2: Hai thanh sắt có thể tích là 23cm3 và 19 cm3 . Thanh thứ nhất nặng hơn thanh thứ hai 56gam . Thanh thứ nhất nặng :

  1. 266gam B. 322gam C. 232gam            D. 626gam

Câu 3: Học sinh khối 7 tham gia trồng ba loại cây : phượng ,bạch đàn, phi lao. Số cây phượng , bạch đàn, phi lao tỉ lệ với các số 2; 3; 5 . Biết hai lần số cây phượng cộng với ba lần số bạch đàn thì nhiều hơn số phi lao là 48 cây .

Hãy điền vào chỗ trống :

  1. Số cây phượng đã trồng được là.........
  2. Số cây bạch đàn đã trồng được là.......
  3. Số cây phi lao đã trồng được là..........

Câu 4: Cho bốn số a; b; c; d .Biết rằng a : b = 2: 3 ; b : c = 4 : 5 ; c : d = 6 : 7. Thế thì a : b : c : d bằng:

  1. 8 : 12 : 15 : 13
  2. 16 : 24 : 32 : 35
  3. 4 : 12 : 6 : 7
  4. 16 : 24 : 30 : 35

Câu 5:Cho biết hai đại lưởng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x=5 thì y=−120. Khi đó, với y=5 thì giá trị của x là:

A.x=500               B.1500                 C.−1500               D.-500

Câu 6: Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích lần lượt là 10dm3 và 15dm3. Biết thanh thứ hai nặng ơn thanh thứ nhất 52kg. Mỗi thanh kim loại sẽ nặng là:

A.104kg và 156kg                   B.52kg và 78kg

C.208kg và 312kg                   D.Cả a,b,c đều sai

Câu 7: Một tam giác có độ dài của ba cạnh tỉ lệ với 4,6,8.Biết rằng chu vi tam giác là 36cm.Độ dài của ba cạnh tam giác là:

A.4cm,6cm,8cm             B.8cm,12cm,16cm

C.12cm,18cm,24cm                 D.Một kết quả khác

  1. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………