Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài Giá trị của một biểu thức đại số. Bài học nằm trong chương trình toán 7 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích..

TUẦN

Ngày soạn

Ngày dạy

Tiết 52                              GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I- MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

  1. Kỹ năng:

- Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán.

  1. Thái độ:

- Học sinh học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải toán.

  1. Năng lực cần hình thành:

- Năng lực tính toán

II- NỘI DUNG TRỌNG TÂM

 

III-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Đặt và giải quyết vấn đề

-Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

-Luyện tập và thực hành

IV- CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK,thư­ớc thẳng, phấn màu

2.Chuẩn bị của học sinh: thước thẳng.

V- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1'
  2. 2. KIỂM TRABÀI CŨ: 7'

- Học sinh 1: làm bài tập 4

- Học sinh 2: làm bài tập 2

Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000

Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó.

3.BÀI MỚI:21'

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung chính

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mớI-

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Thời gian: 3 phút

Để biết cách tính giá trị của một biểu thức, Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán.

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Mục tiêu:  Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán.

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI-

Thời gian: 25 phút

 

2: Giá trị của một BTĐS

- BTĐS biểu thị diện tích Hình vuông có độ dài bằng a (cm) (1)

- Tích của x và y (2)

- Giả sử cạnh Hình vuông có độ dài bằng 2cm thì diện tích bằng bao nhiờu? Vì sao?

- Với biểu thức xy có giá trị bao nhiờu khi x = 3; y = 7?

- Kết quả của các biểu thức trên còn được gọi là các giá trị của các biểu thức

4 (cm2 ) là giá trị của biểu thức a2 tại a = 2cm

21 là giá trị của biểu thức xy tại x = 3; y = 7

- Xét VD:

Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao?

- Gv yêu cầu HS nhận xét

- Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?

 

 

 

Hoạt động 3: Aựp dụng

- Gọi HS đọc?1

- 2 HS lên bảng giải

- GV quan sỏt lớp làm bài, theo dõi, hướng dẫn, sửa chữa cho hs.

- Gọi HS đọc?2

- Gọi HS trả lời tại chỗ

- Cho 4 bài tập:

Tính giá trị của biểu thức sau:

a./ 7m + 2n  6 với m = -1; n = 2

b./ 3m  2n với m = 5; n = 7

c./ 3x2y + xy2 với x = -1; y = -2

d./ x2y3 + xy với x = 1; y = ẵ

- GV nhận xét, đánh giá kết quả của bài giảI-

- ? Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì?

 

 

- a2

 

- x.y

- Diện tích bằng 1cm2

Thay a = 2 vào a2

ta được 22 = 4

xy = 21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Có 2 giá trị vì biểu thức  có giá trị tại x = 1 và x = 1/3

 

- Phải thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.

 

 

 

- HS đọc, lên bảng giải

 

 

 

 

 

 

 

 

a./ = -9

b./ = 1

c./ = -2

d./ = 5/8

1. Giá trị của một BTĐS

VD:

1. Cho biểu thức a2

thay a = 2 => 22 = 4

2. Cho biểu thức xy và x = 3; y = 7. Ta có 3.7 = 21

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VD:

a./ 2x2  3x + 5

x = 1ta có: 2.12  3.1 + 5 = 4

Vậy giá trị của biểu thức 2x2  3x + 5 tại x = 1 là 4

x = 1/3

ta có:

2.(1/3)2  3.1/3 + 5 = 38/9

Vậy giá trị của biểu thức 2x2  3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9

2. Aựp dụng:

?1       3x2  9x

* x = 1 ta có  3.12  9.1 = -6

Vậy giá trị của biểu thức 3x2  9x tại x = 1 là -6

* x = 1/3 ta có

3.(1/3)2  9.1/3 = -8/3

Vậy giá trị của biểu thức 3x2  9x  tại x = 1/3 là 8/3

?2

Tại x = -4; y = 3 giá trị của biểu thức x2y  là 48

 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Vận dụng làm bài thành thạo

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoạI-

Thời gian: 8 phút

Hoạt động 4: Luyện tập  Củng cố  Dặn dũ

- Làm bài tập 6/28 sgk

- Yêu cầu HS cả lớp làm và đọc kết quả.

- GV giới thiệu sơ lược tiểu sử của Lê Văn Thiêm và nói thêm về giải thưởng Toán học

HS làm bài

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản

Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…

Thời gian: 3 phút

- Giáo viên tổ chức trò chơI- Giáo viên treo  2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thI-

- Mỗi đội 1 bảng.

- Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng.

N:

T:

Ă:

L:

M:

Ê:

H:

V:

I:

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học

Phương pháp dạy học: thuyết trình

Thời gian: 2 phút

- Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK.

- Làm bài tập 8  12 (tr10, 11-SBT)

- Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK.

- Đọc bài 3

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Giá trị của biểu thức x3+2x2−3 tại x = 2 là

  1. 13 B. 10 C. 19            D. 9

Câu 2:Cho biểu thức đại số A=x2−3x+8. Giá trị của A tại x = -2 là

  1. 13 B. 18 C. 19            D. 9

Câu 3:Cho biểu thức đại số B=x3+6x−35. Giá trị của B tại x = 3, y = -4 là

  1. 16 B. 86           C. -32            D. -28

Câu 4:Cho A=4x2y−5 và B=3x2y+6x2y2+3xy2. So sánh A và B khi x = -1, y = 3

  1. A > B B. A = B C. A < B            D. A ≥ B

Câu 5:Tính giá trị biểu thức B=5x2−2x−18 tại |x| = 4

  1. B = 54B. B = 70
  2. B = 54 hoặc B = 70
  3. B = 45 hoặc B = 70

Câu 6:Giá trị của biểu thức 2x2 - 5x + 1 tại x =

  1. -1 B. 3 C.  4                                       D.−12 

Câu 7:Giá trị của biểu thức 2( x - y ) + y2   Tại x = 2,   y = -1  là :

  1. 10 B. 7 C. 6                                        D. 5

Câu 8:Biểu thức  ( x + 7 )2  + 5 đạt giá trị nhỏ nhất khi :

  1. x = 7 B. x = -7                                C . x = 5                                D . x = -5

Câu 9:Giá trị của biểu thức   bằng 0,7  tại x  bằng :

  1. 1,3 B. 1,32                                  C. 1,35                                  D. 1,6

Câu 10: Cho biểu thức 4x3+3

A.Bốn nhân với x bình phương cộng với 3

B.Bốn nhân với bình phương x lấy kết quả cộng với ba

C.Bốn x bình phương cộng ba

D.A,B,C đều sai

VI- RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………