Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Trả bài tập làm văn số 3. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3, BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Giúp HS tiếp tục củng cố các kiến thức về văn biểu cảm. Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về con người thể hiện qua những ưu điểm và nhược điểm của bài viết. 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn kĩ năng viết bài văn biểu cảm. Biết phát huy và sửa chữa ở những bài làm sau. 3. Định hướng phát triển năng lực - Tự nhận thức: biết tự uốn nắn, sửa chữa những câu chữ chưa phù hợp để cho khả năng viết văn ngày càng hoàn thiện. - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ/kinh nghiệm của bản thân về cách viết văn biểu cảm. 4. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực của HS. II. Chuẩn bị 1. Đối với giáo viên: Chấm bài, thống kê lỗi, điểm, máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: Ôn tập vă biểu cảm lập dàn ý cho đề văn đã viết. III. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập, thực hành. - Động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (35 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 3 phút Để nhận thấy được những ưu, nhược điểm của bản thân mình trong bài viết số 3, bài kiểm tra Văn và để phát huy và sửa chữa ở những bài làm sau, chúng ta cùng vào tiết trả bài hôm nay HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: chiếu đề lên. - HS đọc lại đề bài A. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Đề kiểm tra 1. Đề bài: có tệp đính kèm 2. Nội dung đề: có tệp đính kèm Nhận xét chung - GV: nhận xét bài viết *Ưu điểm - Đã nêu được đặc điểm của sự vật - Bố cục đầy đủ, rõ ràng. - Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả - Nhiều em biết vận dụng liên kết và mạch lạc trong quá trình tạo lập văn bản. - Một số bài cảm xúc, ý nghĩa. *Nhược điểm - Nhiều HS chưa tách đoạn hợp lí - Một số HS trình tự kể lộn xộn - Diễn đạt lủng củng, mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt chưa lưu loát - Còn sai lỗi chính tả: l/n, r/gi/d, ch/tr... II. Nhận xét chung 1. Ưu điểm 2. Nhược điểm Nhận xét chung - GV: nhận xét bài viết *Ưu điểm - Kỉ niệm sâu sắc, đáng nhớ - Bố cục đầy đủ, rõ ràng. - Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả - Nhiều em biết vận dụng liên kết và mạch lạc trong quá trình tạo lập văn bản. - Một số bài cảm xúc, ý nghĩa. *Nhược điểm - Nhiều HS chưa tách đoạn hợp lí - Một số HS trình tự kể lộn xộn - Diễn đạt lủng củng, mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt chưa lưu loát - Sai nhiều lỗi chính tả II. Nhận xét chung *Ưu điểm *Nhược điểm - GV: trả bài cho HS, yêu cầu học sinh xem lại bài viết của mình. HS trao đổi bài cho nhau để nhận xét III. Trả bài cho học sinh Chữa lỗi - GV: chọn lỗi tiêu biểu HS hay mắc phải để sửa cho HS. * Lỗi chính tả * Lỗi dùng từ * Lỗi diễn đạt IV. Chữa lỗi 1. Lỗi chính tả *Chữa lại - làm nụng - bấy lâu - sung sướng - già rồi - yêu chiều - quê ngoại, lấp lánh - giọt sương, bầu trời 2. Lỗi dùng từ + Mắt mẹ thâm quầng + Răng trắng bóng + Đảm nhiệm 3. Lỗi diễn đạt - Trong gia đình, mẹ em được tất cả mọi người đều yêu quý. - Chúng ta sinh ra và lớn lên dưới sự chăm sóc yêu thương của cha và mẹ. Thế nhưng bao giờ mẹ cũng là người vất vả vì con cái hơn cả. d. Phương pháp làm bài - Nội dung: Cần phải đầy đủ và chính xác. - Hình thức: Sạch đẹp, rõ ràng, khoa học H Đọc bài văn, đoạn văn tiêu biểu: - GV: đọc một số bài làm tốt V. Đọc bài văn, đoạn văn tiêu biểu: Hoạt động 2. Bài kiểm tra Văn - GV: Bài kiểm tra bao gồm những đơn vị kiến thức nào? - GV: yêu cầu HS dựa vào những kiến thức đã học để chữa từng câu hỏi. - GV: tổng hợp và nhận xét ưu, nhược điểm của bài kiểm tra. - Có một số em chăm học, nắm chắc kiến thức, vận dung tốt. - Khả năng vận dụng lí thuyết làm bài tập của nhiều HS còn hạn chế. - Câu 3: đa số HS không làm được. - GV: trả bài cho HS - GV: Chọn lỗi tiêu biểu HS hay mắc phải: lỗi chính tả, diễn đạt để sửa cho HS. - Sửa 1 số từ sai chính tả, y/c HS viết lại cho đúng. - GV: y/c HS tự chữa lỗi trong bài. - Đọc ĐV, bài văn tiêu biểu. - HS tự rút kinh nghiệm. - GV: Công bố kết quả bài viết. Đọc đoạn văn tiêu biểu: B. BÀI KIỂM TRA VĂN I. Đề kiểm tra 1. Đề bài: có tệp đính kèm 2. Nội dung đề: có tệp đính kèm II. Nhận xét chung 1. Ưu điểm 2. Nhược điểm III. Trả bài IV. Chữa lỗi 1. Lỗi chính tả 2. Lỗi dùng từ 3. Lỗi diễn đạt d. Phương pháp làm bài - Nội dung: Cần phải đầy đủ và chính xác. - Hình thức: Sạch đẹp, rõ ràng, khoa học V. Đọc đoạn văn tiêu biểu VI. Thống kê điểm HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p Nhắc học sinh mượn bài nhau để tham khảo. 4. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2 phút) *Đối với bài cũ - Tự chữa lỗi nội dung bài cho hoàn chỉnh, rút kinh nghiệm cho bài viết của bản thân. *Đối với bài mới - Tự chữa lỗi nội dung bài cho hoàn chỉnh, rút kinh nghiệm cho bài viết của bản thân. - Tự sửa lại lỗi trong bài. - Chuẩn bị: Ôn tập tác phẩm trữ tình. + Trả lời các câu hỏi trong SGK.