Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Hoạt động ngữ văn. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN (Tiết 1) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Các văn bản nghị luận đã học. 2. Kĩ năng Luyện đọc diễn cảm các văn bản nghị luận đã học trong chương trình, qua đó HS hiểu sâu hơn các văn bản nghị luận đã học. 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo. - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo - Năng lực giao tiếp 4. Thái độ - Tự giác, tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động ngữ văn. - Giáo dục lòng yêu mến, tìm hiểu những văn bản nghị luận. - Tích hợp: Giáo dục quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội..... B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học. - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan. + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. C. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống... - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS => có thái độ đánh giá. 3. Bài mới (37’) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 3 phút GV dẫn dắt: Mỗi tác phẩm văn học mang một cảm xúc, tâm tư khác nhau được các tgiả gửi gắm. Do đó, việc đọc diễn cảm trong văn chương rất quan trọng. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC G Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lựa chọn văn bản. Định hướng cho HS. I. CHUẨN BỊ - Mỗi HS chọn một trong 3 văn bản nghị luận sau để đọc diễn cảm: + Tinh thần yêu nước + Sự giàu đẹp của tiếng Việt + Đức tính giản dị của Bac Hồ + Ý nghĩa văn chương G H H G G H G H H Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc * GV nêu yêu cầu: + Phải đọc trôi chảy, rõ ràng. + Làm nổi bật các câu nêu luận điểm, tư tưởng, tình cảm, các dẫn chứng. + Chú ý các dấu câu, chỗ xuống dòng. - Mỗi tổ cử 1- 2 HS đọc hay nhất để đọc trước lớp. - Các HS khác nhận xét (Theo các yêu cầu đã nêu ở trên) - Thầy, cô giáo đánh giá, biểu dương người đọc hay Nêu y/c: - Giọng chung của toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. + Đoạn mở bài: 2 câu đầu: Nhấn mạnh các từ: Nồng nàn đó là... Câu 3: Ngắt nhịp ở trạng ngữ, đọc nhanh dần, nhấn ở các từ: sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả… Câu 6: Giảm cường độ, đọc nhỏ hơn. Đọc đoạn mở bài Gọi h/s nhận xét + Đoạn thân bài: Đọc liền mạch, tốc đọc nhanh hơn một chút. Câu “Đồng bào ta ngày nay…” Đọc chậm, Nhấn mạnh ngữ: Cũng rất xứng đáng Câu “Những cử chỉ cao quý đó”, nhấn mạnh các từ Giống nhau, khác nhau Đọc đoạn thân bài Nhận xét + Đoạn kết: Giọng chậm và hơi nhỏ hơn II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta * Đọc đoạn mở bài: * Đọc đoạn thân bài: * Đọc đoạn kết bài G H G H G Thi Giọng đọc diễn cảm. Yêu cầu: Mỗi tổ tự tổ chức thi chọn cấp tổ, mỗi thành viên chọn một đoạn văn bất kì trong số những văn bản đã được học. Các tổ bình chọn người có giọng đọc hay nhất để thi trước lớp. Cử ra ban giám khảo gồm cô giáo, lớp trưởng, lớp phó để chấm điểm. Đại diện các tổ thực hiện trước lớp. Công bố người đạt giải, trao thưởng. 4. Hướng dẫn HS về nhà (2’) * Đối với bài cũ: - Nắm được nội dung các văn bản. - Tập đọc những đoạn văn mình yêu thích và trình bày cảm nhận về đoạn văn đó. * Đối với bài mới: - Chuẩn bị tiết 2: Xem lại các kiến thức liên quan đến các văn bản để chơi trò chơi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC G Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh lựa chọn văn bản. Định hướng cho HS. I. CHUẨN BỊ - Mỗi HS chọn một trong 3 văn bản nghị luận sau để đọc diễn cảm: + Tinh thần yêu nước + Sự giàu đẹp của tiếng Việt + Đức tính giản dị của Bac Hồ + Ý nghĩa văn chương G H H G G H G H H Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc * GV nêu yêu cầu: + Phải đọc trôi chảy, rõ ràng. + Làm nổi bật các câu nêu luận điểm, tư tưởng, tình cảm, các dẫn chứng. + Chú ý các dấu câu, chỗ xuống dòng. - Mỗi tổ cử 1- 2 HS đọc hay nhất để đọc trước lớp. - Các HS khác nhận xét (Theo các yêu cầu đã nêu ở trên) - Thầy, cô giáo đánh giá, biểu dương người đọc hay Nêu y/c: - Giọng chung của toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. + Đoạn mở bài: 2 câu đầu: Nhấn mạnh các từ: Nồng nàn đó là... Câu 3: Ngắt nhịp ở trạng ngữ, đọc nhanh dần, nhấn ở các từ: sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả… Câu 6: Giảm cường độ, đọc nhỏ hơn. Đọc đoạn mở bài Gọi h/s nhận xét + Đoạn thân bài: Đọc liền mạch, tốc đọc nhanh hơn một chút. Câu “Đồng bào ta ngày nay…” Đọc chậm, Nhấn mạnh ngữ: Cũng rất xứng đáng Câu “Những cử chỉ cao quý đó”, nhấn mạnh các từ Giống nhau, khác nhau Đọc đoạn thân bài Nhận xét + Đoạn kết: Giọng chậm và hơi nhỏ hơn II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta * Đọc đoạn mở bài: * Đọc đoạn thân bài: * Đọc đoạn kết bài G H G H G Thi Giọng đọc diễn cảm. Yêu cầu: Mỗi tổ tự tổ chức thi chọn cấp tổ, mỗi thành viên chọn một đoạn văn bất kì trong số những văn bản đã được học. Các tổ bình chọn người có giọng đọc hay nhất để thi trước lớp. Cử ra ban giám khảo gồm cô giáo, lớp trưởng, lớp phó để chấm điểm. Đại diện các tổ thực hiện trước lớp. Công bố người đạt giải, trao thưởng. 4. Hướng dẫn HS về nhà (2’) * Đối với bài cũ: - Nắm được nội dung các văn bản. - Tập đọc những đoạn văn mình yêu thích và trình bày cảm nhận về đoạn văn đó. * Đối với bài mới: - Chuẩn bị tiết 2: Xem lại các kiến thức liên quan đến các văn bản để chơi trò chơi. TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC G HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’): G khái quát lại nội dung của tiết trước, giới thiệu mục tiêu của tiết 2: tạo ra sự hứng khởi cho HS kết hợp với việc khắc sau kiến thức về các văn bản. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI (36’) G H Chiếu yêu cầu bài tập S7 Đọc kĩ yêu cầu, xác định đề, trình bày. G H Chiếu trò chơi thứ 2 H Quan sát tranh, tìm ra câu trả lời thích hợp. G H H G ? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách? Thảo luận 5’, trình bày trên khổ A0, mỗi nhóm 1 sản phẩm. Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhóm khác chấm điểm. Nhận xét, cho điểm. Bài tập bổ sung 4. Hướng dẫn HS về nhà (2’) * Học bài cũ Nắm chắc các đơn vị kiến thức đã học. * Đối với bài mới: Chuẩn bị bài: " Chương trình ngữ văn địa phương phần Tiếng việt "