Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Ôn tập học kì 1. Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 7. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.

Tuần: 16, 17 Tiết: 16 + 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho HS cách trình bày các nội dung bài học chính xác, l¬ưu loát. - Giúp HS thực hành nhận biết, ứng xử đúng với các chuẩn mực đạo đức. 3. Thái độ: Giúp HS có hành vi đúng và phê phán những biều hiện, hành vi trái với đạo đức. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - KN tư duy phê phán - KN tự nhận thức - KN lập kế hoạch III. Chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Bảng phụ b, HS: - Xem lại các bài đã học. Bài 7, 8, 9, 10, 11 IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Dạy nội dung bài mới: (35’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: HS chơi trò chơi “Hái hoa”. - HS hái hoa ( Trong các hoa đã viết các vấn đề đạo đức), chọn câu trả lời phù hợp. 1. Thế nào là sống giản dị? 2. Thế nào là trung thực? 3. ý nghĩa của trung thực? 4. Thế nào là đạo đức? 5. Thế nào là kỉ luật? 6. Thế nào là yêu thư¬ơng con ng¬ười? Vì sao phải yêu thư¬ơng con ng¬ười? 7. Thế nào là tôn sư¬, trọng đạo? 8. Em đã làm gì để thể hiện tinh thần tôn sư¬ trọng đạo? 9. Thế nào là đoàn kết tư¬ơng trợ? 10. Thế nào là khoan dung? 11. Gia đình văn hoá là gia đình nh¬ thế nào? Em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá? 12.Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? Dòng họ? 13. Tự tin là gì? 14. Em đã rèn luyện tính tự tin nh¬ thế nào? - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - HS trình bày - Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, bản thân và xã hội. - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Là đức tính cần thiết và quý báu của con ng¬ời. Sống trung thực đ nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh quan hệ xã hội, đ¬ợc mọi ng¬ời tin yêu, kính trọng. - Quy định, chuẩn mực ứng xử giữa con ng¬ời đ ng¬ười, công việc, môi tr¬ường. - Quy định chung của cộng đồng, tổ chức xã hội buộc mọi ng¬ời phải thực hiện. - Quan tâm, giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho ng¬ời khác. - Là truyền thống quý báu của dân tộc. - Tôn trọng, kính yêu, biết ơn thầy cô giáo, coi trọng và làm theo điều thầy dạy. - Thông cảm, chia sẻ, có việc làm cụ thể giúp đỡ ng¬ời khác. - Thông cảm, tôn trọng, tha thứ cho ng¬ời khác. - Hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. - Tin tưởng vào khả năng của bản thân. - Chủ động trong công việc, dám tự quết định và hành động một cách chắc chắn. Hoạt động 2: Nhận biết biểu hiện các chuẩn mực đạo đức. Giải bài tập tình huống - GV nêu các biểu hiện khác nhau của các chuẩn mực đạo đức đó là biểu hiện của chuẩn mực đạo đức nào . 1. Tiết kiểm tra Sử hôm ấy, vừa làm xong bài thì Hoa phát hiện ra Hải đang xem tài liệu. Nếu em là Hoa thì em sẽ làm gì? 2. Giờ ra chơi. Hà cùng các bạn nữ chơi nhảy dây ở sân tr¬ờng, còn Phi cùng các bạn chơi đánh căng. Bỗng căng của Phi rơi trúng đầu Hà làm Hà đau điếng. Nếu em là Hà em sẽ làm gì? GV giảng giải Học sinh thảo luận. Đại diện trả lời. Học sinh thảo luận. Đại diện trả lời. Học sinh thảo luận. Đại diện trả lời. Học sinh thảo luận. Đại diện trả lời. Nghe – hiểu - HS giải quyết tình huống. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Thực hành trắc nghiệm Câu 1 . Hành vi nào sau đây thể hiện tính đoàn kết ? A. Giúp được bạn khi bạn gặp khó khăn. B. Rủ bạn bỏ tiết. C. Làm hộ bài cho bạn. D. Bao che khuyết điểm của bạn. Câu 2. Những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện lòng khoan dung ? a. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. b. Đỗ lỗi cho người khác. c. Gợi ý giúp bạn sửa khuyết điểm. d. Hay chê bai mọi người. Câu3. Đâu là tục ngữ nói về lòng tự trọng? A. Đói cho sạch rách cho thơm. B. Uống nước nhớ nguồn.. C. Kính thầy yêu bạn. D. Cây ngay không sợ chết đứng. Câu 4 : Để xây dựng gia đình văn hóa mỗi người cần : A. Sống lành mạnh , sinh hoạt giản dị. B. Không quan tâm giáo dục con C. Vợ chồng bất hoà , không chung thủy . D. Lối sống thực dụng , quan niệm lạc hậu . Câu 5: Biểu hiện nào thể hiện lòng khoan dung? A. Sống gần gũi cởi mở với mọi người. C. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Cư xử chân thành rộng lượng. D. Tất cả các ý trên.. Câu 6 Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” thể hiện: A. Đoàn kết tương trợ . C. Khoan dung. B.Tôn sư trọng đạo. D. Trung thực Câu 8 Trung thực là; A.Luôn tôn trọng sự thật. C.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải. B.Tôn trọng lẽ phải, chân lý. D.Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, tôn trọng lẽ phải. Câu 9 Điền từ, cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đã học? - Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của mỗi con người. Lòng tự trọng giúp ta có nghi lực vượt qua ................................để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá , uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh. 4 . Hướng dẫn HS tự học ở nhà. : (2’) - Ôn lại các bài đã học. - Chuẩn bị kiểm tra học kì I. V/ Tự rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................