Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 7. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Ngày soạn: .................................... Ngày dạy:…………………………… Tuần: 13 Tiết: 13 Bài 10 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DÒNG HỌ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: -Hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. -Kể được một số biểu hiện giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. -Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2.Kĩ năng: -Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. -Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 3.Thái độ: -Tôn trọng, tự hào về giữ gỡn và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -KN tư duy phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo III. Chuẩn bị của gv và hs a, GV: - Tranh ảnh, tài liệu sách báo, tạp chí nói về truyền thống gia đình. b, HS: - Phiếu học tập, SGK IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - ThÕ nµo lµ gia ®×nh v¨n ho¸? - Bæn phËn cña mçi thµnh viªn trong gia ®×nh víi viÖc x©y dùng gia ®×nh v¨n ho¸? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - HS quan sát bức tranh trong SGK. - Em hãy cho biết nội dung bức tranh trên muốn nói với chúng ta điều gì? - Nghệ nhân Thái văn Hồng hướng dẫn con trai về chế tạo sản phẩm từ gỗ, đó chính là truyền thống của dòng họ nghệ nhân… Vậy để hiểu được vì sao phải giữ gìn và phát huy… HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Cho HS đọc bài. Thảo luận nhóm: ? Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào? ? Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được là gì? ? Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật "tôi" đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình?. ? Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì? ? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình? ? Có phải tất cả các truyền thống đều cần phải giữ gìn và phát huy? HS đọc bài. Chia nhóm thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung. Tìm hiểu ND truyện đọc và trả lời Tìm hiểu và trả lời. Tìm hiểu và trả lời. HS liên hệ và trả lời (- Dòng họ em có nghề đúc đồng. - Dòng họ em có truyền thống hiếu học. - Dòng họ em có nghề thuốc.) Tìm hiểu và trả lời. 1. Truyện đọc “ TruyÖn kÓ tõ trang tr¹i.” - Chi tiÕt: + BiÕn ®åi träc thµnh trang tr¹i kiÓu mÉu. + Tay dµy lªn v× chai s¹n. + Kiªn tr× bÒn bØ kh«ng rêi trËn ®Þa. - Ph¸t huy truyÒn thèng nu«i trång cña gia ®×nh. + B¾t ®Çu tõ viÖc nhá nh mang b¹ch ®µn lªn ®åi…Nu«i mêi con gµ con…§Î trøng vµng… - Gióp cho hä cã thªm kinh nghiÖm, søc m¹nh trong cuéc sèng. Tù tin vît qua nh÷ng khã kh¨n trong cuéc sèng. - T«n träng, tù hµo, gi÷ g×n vµ ph¸t huy ®èi víi nh÷ng truyÒn thèng ®ã. GV: Kết luận: Sự lao động không mệt mỏi của các nhân vật trong câu truyện trên nói riêng và của nhân dân ta nói chung là tấm gường sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ được ỉ lại hay trông chờ vào người khác mà phải đi lên bằng chính sức lao động của chính mình. ? Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ gồm những nội dung gì? ? Giữ gìn và phát huy truyền thống là gì? ? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? Cần phê phán biểu hiện sai trái gì? ? Chúng ta phải làm gì để phát huy những truyền thống tốt đẹp của dòng họ? - Là những giá trị tinh thần truyền từ đời này sang đời khác. - Bảo vệ. - Tiếp nối, phát triển. - Yêu lao động. - Hiếu học, nghề nghiệp. - Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh. - Làm phong phú thêm giữ gìn bản sắc dân tộc. - Trân trọng tự hào. - Trong sạch, lương thiện. - Tiếp thu cái mới, từ đó bỏ cái lạc hậu, không phù hợp. - Học sinh làm cá nhân, trả lời trước lớp. 2.Nội dung a. Khái niÖm: Gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng lµ tiÕp nèi, ph¸t triÓn vµ lµm r¹ng rỡ thªm truyÒn thèng Êy. b. Ý nghÜa: Gióp ta cã thªm kinh nghiÖm vµ søc m¹nh trong cuéc sèng, gãp phÇn lµm phong phó thªm truyÒn thèng, b¶n s¾c d©n téc ViÖt Nam. c. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n: Mçi ngêi ph¶i t«n träng, tù hµo vµ ph¸t huy nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp cña gia ®×nh, dßng hä. Mỗi gia đình dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay đã và đang kế tiếp truyền thống của cha ông ta ngày trước. Lấp lánh trong mỗi chúng ta là hình ảnh “ Dân tộc VN anh hùng”. Chúng ta phải cố gắng học tập và rèn luyện để tiếp bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ thầy cô, học sinh để xây dựng trường chúng ta tốt đẹp hơn. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học -GV: y/c học sinh trả lời bài tập tình huống: (H): Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? 1. Gia đình dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. 2. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lòng biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên. 3. Gia đình dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. 4. Không cần giữ gìn truyền thống gia đình dòng họ vì đó là những gì đã lạc hậu. - HS trả lời câu hỏi tình huống. III. Bài tập BT1, SGK trang 32 Đáp án: 1,2,3 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo - HS giải thích câu tục ngữ sau: + Cây có cội, nước có nguồn. + Chim có tổ, người có tông. + Giấy rách phải giữ lấy lề - GV tổng kết: Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Truyền thống tốt đẹp là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Thế hệ trẻ chúng ta hôm hay đã và đang kế tiếp truyền thống ông cha ngày trước. Lấp lánh trong trái tim chúng ta là hình ảnh “Dân tộc Việt Nam anh hùng”. Chúng ta cần phải ra sức học tập, tiếp bước truyền thống của nhà trường, của bao thế hệ học sinh, thầy cô để xây dựng trường chúng ta đẹp hơn. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo - Sưu tầm: Tranh ảnh, câu chuyện về truyền thống gia đình, dòng họ em - Sưu tầm những câu ca dao ,tục ngữ nói về truyền thống gia đình và dòng họ 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài mới. Tự tin * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................