1.

Giữ chữ tín

Không giữ chữ tín

1. giữ đúng lời hứa vs mọi người

1. nói dối

2. hoàn thành tốt nhiệm việc đc giao

2. nói nhưng k biết làm 

3. đến đúng giờ ,đúng hẹn

3. mặc kệ nhưng lời đã hứa 

4. không nói dối,lừa đảo

4. không hoàn thành đúng hạn

5. không đùn đẩy ,chối bỏ vc mình đã hứa làm cho người khác

5. Nói không giữ lời

2. B, C

3. B, C, D

4. 

Hành vi, việc làm

Đồng

Không đồng ý

A. Lần nào phạm lỗi Linh cũng hứa sẽ không phạm sai lầm, nhưng sau đó vẫn chứng nào tật ấy.

 

 x

B. Phong hứa với cô giáo sẽ không đi học muộn nữa, nhưng do xe bị hỏng giữa đường nên Phong không thực hiện được lời hứa.

 

 x

C. Lâm hứa với Minh 9 giờ sáng dạy Minh tập đàn, nên dù trời mưa rất to Lâm vẫn đến nhà bạn đúng hẹn.

 x

 

D. Khi các bạn đến nhà rủ, Nam vẫn quyết tâm không đi chơi vì đã hứa với mẹ ở nhà trông em.

x

 

E. Ngọc hứa với mẹ sẽ ở nhà dọn nhà, nên không đưa em Nhi đi công viên.

 

 x

G. Quân xin phép mẹ đi nhà các bạn chơi sang và hứa 6 giờ chiều sẽ về. Gần 6 giờ, Quân đứng dậy ra về, dù các bạn cố nài nỉ Quân chơi thêm lát nữa.

 

 x

 5. 

- Chữ tín còn quý hơn vàng: Khẳng định giá trị của chữ tín đối với con người (có vàng cũng không mua được).

- Quân tử nhất ngôn: “Quân tử nhất ngôn tứ mã nan truy nghĩa là “ quân tử nói một lời, bốn ngựa khó đuổi”. Vì thế, một lời đã phát ra không thể thu lại, lời nói quân tử rất uy tín không dễ thay đổi. Thời phong kiến thì quân tử là từ được dùng để chỉ những người biết đối nhân xử thế. Chỉ những người biết cách đối nhân xử thế.

- Một lần bất tín, vạn lần bất tin: Một lần bất tín, vạn lần bất tin một câu ngạn ngữ của ông cha ta về bài học chữ tín. Để hiểu sâu về câu nói này các bạn đọc hãy xem bài viết dưới đây nhé.

Ngay khi con còn bé, các bậc phụ huynh cần phải dạy cho con mình những điều cần thiết cho cuộc sống từ lời ăn tiếng nói cho tới thái độ, đặc biệt không thể thiếu đó là dạy con mình biết giữ chữ tín, trọng chữ tín là một phẩm chất cao quý, với người thiếu chữ  tín sẽ không có thể tạo dựng cho mình tình bạn hay bất cứ mối quan hệ bền vững nào trong cuộc sống. Ngạn ngữ có câu: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin”, câu này muốn nhắc nhở rằng mất tiền còn có thể tìm lại được, nhưng mất chữ tín với người khác rất khó lấy lại được lòng tin của họ, sự bội tín dù có thu được món lợi nào đó nhưng cái giá phải trả có khi kéo dài trong cả cuộc đời

- Lời nói như đinh đóng cột: Là thành ngữ cổ xưa nói về độ tin cậy đã được khẳng định. Nó có thể mang nghĩa đen của việc đóng đinh lên cột nhà. Cũng có thể mang nghĩa bóng nói về một lời hứa, một việc làm chắc chắn sẽ diễn ra trong tương lai.

6. 

a. Theo em việc chuyển giờ và không đến đúng giờ là một việc không nên, bởi nếu xảy ra nhiều lần như vậy tất cả mọi người đều bị mất niềm tin và luôn trễ hẹn

b. Đây là thói quen khó sửa, bởi mọi người đã quá quen với các trường hợp đó

7. 

a.  Trong câu chuyện, Hen-man đã nói với các bạn là bố tơ sẽ đến cứu chúng ta. Vì bố đã hứa với Hen-man như vậy

b. Bố của Hen-man là một người yêu thương con, và giữ chữ tín

c. Giữ chữ tín là giữ lời đã hứa và thực hiện được nó

8. 

a. Hành động của Dung đã làm mất uy tín của chính bản thân cậu ấy, và không nên như thế

b. Em sẽ khuyên Dung hãy giữ đúng lời hứa, thì mọi người sẽ tin tưởng mình hơn