1. 

ảnh 1: Phố cổ Hội An

ảnh 2: Vịnh Hạ Long

ảnh 3: Cồng chiêng Tây Nguyên

ảnh 4: Đàn Tranh

ảnh 5: Bến nhà Rồng

ảnh 6: Quan họ Bắc Ninh

ảnh 7: Tháp Chàm

ảnh 8: Cây đa

- Đây là các di sản văn hoá vật thể

 - Đây là các di sản văn hoá của Việt Nam

2. 

Tên di sản văn hoá

 

Di sản văn hoá vật thể

Di sản văn hoá phi vật thể

1. Khu di tích lịch sử Đền Hùng

 x

 

2. Đờn ca tài tử Nam Bộ

 

 x

3. Văn Miếu – Quốc Tử Giám

 x

 

4. Khu Di tích Mỹ Sơn

 x

 

5. Hát chèo

 

 x

6. Nhã nhạc Cung đình Huế

 

 x

7. Di tích lịch sử Căn cứ Trung ương Cục miền Nam

 x

 

8. Nghệ thuật Bài chòi Trung Bộ

 

 x

9. Dân ca Ví Giặm Nghệ Tĩnh

 

 x

10. Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng

 

 

11. Chùa Một Cột

 x

 

12. Vọng cổ

 x

 

3.  B, D.G

4.

Di sản văn hoá quốc gia

Di sản văn hoá thế giới Việt Nam

1. Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam

1. 

Quần thể Di tích cố đô Huế

2. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên

2. Vịnh Hạ Long

3. Dân ca Quan họ Bắc Ninh 

3. Phong Nha - Kẻ Bàng

4. Hát Ca trù

4. Thành nhà Hồ

5. Hát Xoan ở Phú Thọ

5. Hoàng thành Thăng Long

5. 

- Những biểu hiện góp phần bảo vệ giữ gìn: Ảnh 1, ảnh 3, ảnh 4.

6. 

a. Cồng chiêng xuất hiện trên mảnh đất Tây Nguyên chan hoà nắng gió từ bao giờ không ai rõ. Nó như mạch nước ngầm thấm đẫm hơi thở cuộc sống.

b. Theo quan niệm của người Tây Nguyên, cồng chiêng là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thế giới siêu nhiên. Nó được coi là biểu hiện cho tài sản, quyền lực, sự an toàn trong mỗi gia đình và cộng đồng. Trai qua năm tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn hoá đặc trưng, đầy sức quyến rũ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên. Những âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hoà quyện với tiếng suối, tiếng gió và tiếng lòng, đã sống mãi cùng đất trời và con người Tây Nguyên

7. 

a. Việc làm này làm xấu đi vẻ đẹp truyền thống của ngôi đền thờ.

b. Em sẽ báo cho cơ quan chức năng cho họ biết, và để làm việc về người có hành động như vậy