A. Kiến thức trọng tâm
1. Tình hình chính trị
a. Chính quyền phong kiến
- Vua: Là cái bóng mờ trong cung cấm
- Chúa: Sa đọa, phung phí tiền của
- Quan lại, binh lính: Hoành hành, đục khoét nhân dân.
=> Mục nát mực độ
b. Hậu quả:
- Kinh tế: Sa sút
- Đời sống nhân dân: Lâm vào cảnh khốn cùng
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
a. Khái quát chung
- Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân
- Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến
- Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII
- Lực lượng: Chủ yếu là nông dân
- Phạm vi: Khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.
b. Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Thời gian | Lãnh đạo | Địa bàn hoạt động | Kết quả |
1737 | Nguyễn Dương Hưng | Sơn Tây |
Thất bại |
1738 – 1770 | Lê Duy Mật | Thanh Hóa, Nghệ An | |
1740 – 1751 | Nguyễn Danh Phương | Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang | |
1741 – 1751 | Nguyễn Hữu Cầu | Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hóa | |
1739 - 1769 | Hoàng Công Chất | Sơn Nam, Tây Bắc |
c. Ý nghĩa:
- Với nông dân: Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
- Với chính quyền phong kiến: Làm nghiêng ngả nền thống trị của vua Lê, chúa Trịnh.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học
Câu 1: Trang 116 – sgk lịch sử 7
Chính quyền họ Trịnh (Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII như thế nào?
Câu 2: Trang 117 – sgk lịch sử 7
Sự mục nát của chính quyền họ trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì?
Câu 3: Trang 118 – sgk lịch sử 7
Hãy kê tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài?
Câu 4: Trang 119 – sgk lịch sử 7
Em có nhận xét gì về phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 119 – sgk lịch sử 7
Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỉ XVIII
Câu 2: Trang 119 – sgk lịch sử 7
Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII?
Câu 3: Trang 119 – sgk lịch sử 7
Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài?