Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể (T2). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: BÀI 28: THẦN KINH, GIÁC QUAN VÀ SỰ THÍCH NGHI CỦA CƠ THỂ (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được vai trò của HTK trong việc đảm bảo sự thống nhất trong các hoạt động của cơ thể, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường. - Mô tả được đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. - Nêu được cấu tạo các bộ phận cơ bản của HTK và giác quan. - Trình bày được chức năng của các bộ phận thần kinh và giác quan. - Nêu được các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh và giác quan. 2. Kĩ năng - Rèn năng quan sát, mô tả, phân tích. 3. Thái độ - Ứng dụng được những kiến thức về thần kinh và giác quan trong việc phòng chống các bệnh, tật về thần kinh và giác quan. 4. Các năng lực, phẩm chất - Năng lực: NL quan sát, hợp tác, trình bày vấn đề trước tập thể, NL giải thích một số vấn về về sức khỏe có liên quan đến hệ thần kinh và giác quan - Phẩm chất: Sống yêu thương và bảo vệ môi trường. II. TRỌNG TÂM - Tìm hiểu các đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh - Tìm hiểu cấu tạo của não bộ, tủy sống, cung phản xạ - Hệ thần kinh dinh dưỡng là gì? - Cấu tạo và chức năng của các cơ quan phân tích - Chức năng của các tổ chức thần kinh III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Các tranh câm: Cấu tạo và chức năng của no, cấu tạo của tủy sống, cung phản xạ. + Cấu tạo trong của não bộ, cấu tạo trong của tai và mắt. 2. HS Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm nhỏ trong lớp học 2. PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm nhỏ 3. KTDH: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, đặt câu hỏi, động não... V. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi giúp HS muốn tìm hiểu về cấu tạo, vai trò của hệ thần kinh, sự thích nghi của cơ thể. 2. NL: Hợp tác, hđ cá nhân, NL giao tiếp... Phẩm chất: Sống yêu thương, biết VS cơ thể 3. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động nhóm nhỏ giải quyết tình huống 4. PP: PP trò chơi, dạy học nhóm nhỏ 5. KT: giao nhiệm vụ, động não... GV: Cho HS hoạt động như sách hướng dẫn HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi GV: Vào bài A. Hoạt động khởi động B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo của cung phản xạ 2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương 3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm 4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác Hoạt động 1: Cấu tạo của cung phản xạ GV: yêu cầu cá nhân làm BT điền từ. HS: hoạt động cá nhân ghép số với các bộ phận từ đó nêu cấu tạo của cung phản xạ. GV mời HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét. HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt KT. B. Hoạt động hình thành kiến thức 4. Cấu tạo của cung phản xạ H28.7: Các bộ phận của cung phản xạ gồm: 1- Nhận cảm 2- Dẫn truyền hướng tâm 3- Phân tích ở trung ương 4- Dẫn truyền li tâm 5- Trả lời Hoạt động 2: Hệ thần kinh sinh dưỡng là gì? 1. Mục tiêu: HS nắm được được thế nào là hệ thần kinh sinh dưỡng 2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương 3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm 4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác - GV: giao nhiệm vụ cho cá nhân: + Điền từ thích hợp vào chỗ chấm và nêu hệ TK sinh dưỡng là gì? HS: hoạt động cá nhân điền từ thích hợp vào chỗ chấm và nêu hệ TK sinh dưỡng là gì? GV: mời cá nhân phát biểu. HS khác khác NX và bổ sung HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt KT. 5. Hệ thần kinh sinh dưỡng là gì? - Trung ương - ngoại biên – hạch thần kinh – giao cảm – đối lập – điều hòa – nội tạng . - Hệ TK sinh dưỡng gồm phần trung ương nằm trong não và tủy sống, phần ngoại biên là các dây TK và các hạch TK. Hệ TK SD gồm 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm. Hoạt động 3: Cấu tạo, chức năng của cơ quan phân tích 1. Mục tiêu: HS nắm được được cấu tạo, chức năng của cơ quan phân tích 2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương 3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm 4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác GV giao NV cho cặp đôi: Mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích. HS: hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan phân tích GV mời đại diện HS phát biểu, HS khác NX và bổ sung. HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt KT. 6. Cấu tạo, chức năng của cơ quan phân tích. Cơ quan thụ cảm Bộ phận phân tích ở TƯ Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích. Bộ phận phân tích ở TƯ phân tích kích thích để trả lời kích thích Hoạt động 4: Cơ quan phân tích thị giác 1. Mục tiêu: HS nắm được được cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác 2. NL – PC: tư duy sáng tạo, năng lực tri thức sinh học. NL giao tiếp, NL sử dụng NN sinh học. PC: tự tin, tự chủ, sống yêu thương 3. PP - KTDH: nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm 4. Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, tia chớp, hoạt động hợp tác GV giao NV cho cá nhân: Quan sát H28.10 điền chú thích HS: hoạt động cá nhân điền chú thích GV mời đại diện HS phát biểu, HS khác NX và bổ sung. HS: Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt KT. 7. Cơ quan phân tích thị giác 1- màng lưới 2- Màng mạch 3- Màng cứng 4- Dây thần kinh 5- Mống mắt 6- thủy dịch 7- Thủy tinh thể - Ta nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các TB thụ cảm ở đây và truyền về TƯ cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã nghiên cứu trong bài 2. Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân 3. NL cần đạt: năng lực nghiên cứu, năng lực tri thức về sinh học. PC: Tự tin, tự lập 4. PP: Nêu và giải quyết vấn đề 5. KT: đặt câu hỏi, công não GV: Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm BT 2 hoạt động luyện tập HS: Hoạt động cá nhân, trình bày ra nháp => các học sinh trình bày ý kiến của bản thân GV: Chữa bài C. Hoạt động luyện tập - Biểu hiện của ếch trong thí nghiệm + dd HCl nhẹ: chỉ 1 chi kích thích co + dd HCl vừa: 2 chi co + dd HCl mạnh: 4 chi co - Nếu dùng ếch chưa hủy não thì chúng ta không thể biết phản ứng đó là do não hay do tủy sống điều khiển. - Chức năng của rễ tủy và dây thần kinh tủy là dẫn truyền xung thần kinh về cảm giác và vận động của cơ thể. - Thí nghiệm nhằm mục đích loại bỏ chức năng của não bộ, tìm hiểu chức năng của tủy sống. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức trong bài tìm hiểu thực tế cơ thể về hoạt động của mắt, giải thích hiện tượng cận thị, viễn thị, loạn thị HS: Vận dụng KT vừa học tìm hiểu E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các bệnh liên quan đến mắt