Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài Đa dạng các nhóm sinh vật (T4). Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 7. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích.
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: BÀI 12: ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT (T4) I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được các tiêu chí để đánh giá sự đa dạng các nhóm sinh vật. - Nêu được ý nghĩa của sự đa dạng các nhóm sinh vật. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích. - Vẽ biểu đồ. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn, có hứng thú học môn sinh học 4. Các năng lực, phẩm chất - Năng lực: NL giải quyết vấn đề, tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, NL sử dụng NN chuyên môn - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, sống yêu thương và bảo vệ môi trường. II. TRỌNG TÂM - Sự đa dạng của các nhóm sinh vật: Vi khuẩn, virut, nguyên sinh vật, thực vật, động vật - Sự đa dạng trong loài III. CHUẨN BỊ - GV: Nghiên cứu kĩ SHD và các tài liệu liên quan. - HS: Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm nhỏ trong lớp học 2. PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm nhỏ 3. KTDH: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, khăn trải bàn, đặt câu hỏi, động não... V. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Các hoạt động học Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Tạo hứng khởi giúp HS muốn tìm hiểu về cấu tạo, vai trò của động vật 2. NL, PC: NL giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ sinh học, NL hợp tác, hđ cá nhân, NL giao tiếp... Phẩm chất: Sống yêu thương, gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ MT 3. Hình thức tổ chức dạy học: HS hoạt động cá nhân giải quyết tình huống 4. PP: PP trò chơi, dạy học nhóm nhỏ 5. KT: giao nhiệm vụ, động não... GV: Cho HS chơi trò chơi: Ai thông thái hơn? Nhóm HS thi xem nhóm nào kể tên được nhiều động vật xung quanh ta (2p) HS: Tham gia chơi trò chơi GV: Nhận xét ý thức HS khi tham gia chơi trò chơi => Vào bài A. Hoạt động khởi động B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo, phân loại ĐV. 2. NL cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự học, tự nghiên cứu ...Phẩm chất: Sống yêu thương, biết chia sẻ... 3. Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm trong lớp học. 4. PP: Nêu và giải quyết vấn đề, PPDH hợp tác 5. KT: giao nhiệm vụ, động não, chia nhóm Hoạt động 1: Động vật GV giao nhiệm vụ: HS đọc nội dung thông tin SHD để tìm hiểu hai vấn đề: + Cấu tạo của động vật. + Phân loại. HS: Cá nhân đọc SHD, quan sát tranh, thảo luận, thống nhất nhóm => Báo cáo kết quả. GV: cùng HS chốt KT chuẩn. B. Hoạt động hình thành kiến thức 5. Động vật - Là nhóm SV đa bào, nhân thực, hầu hết có khả năng di chuyển. - Phân loại: Gồm + ĐV không xương + ĐV có xương Gồm: * Lớp cá * Lớp lưỡng cư. * Lớp bò sát * Lớp Chim * Lớp thú Hoạt động 2: Sự đa dạng trong loài 1. Mục tiêu: HS nắm được sự đa dạng trong loài thể hiện qua số lượng loài, đặc điểm cấu tạo và cả MT sống. 2. NL cần đạt: NL giải quyết vấn đề, tự học, tự nghiên cứu, hợp tác ...Phẩm chất: Sống yêu thương, biết chia sẻ... 3. Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm trong lớp học. 4. PP: Nêu và giải quyết vấn đề, PPDH hợp tác 5. KT: giao nhiệm vụ, động não, chia nhóm GV giao nhiệm vụ: HS đọc nội dung thông tin SHD để trả lời các câu hỏi trong SHD HS: Cá nhân đọc SHD => Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. GV: cùng HS chốt KT chuẩn. 6. Sự đa dạng trong loài Thể hiện ở: + Số lượng loài lớn (Loài nào số lượng càng lớn thì càng đa dạng) + Môi trường sống đa dạng. + Cấu tạo khác nhau. + Tập tính. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về động vật và sự đa dạng của sinh vật. 2. NL cần đạt: NL tự học, NL tri thức về sinh học, NL giải quyết vấn đề... 3. PC: Tự tin, tự lập 4. Hình thức tổ chức: Hoạt động cặp đôi. 5. PP: Nêu và giải quyết vấn đề. 6. KT: giao nhiệm vụ, công não. GV: Yêu cầu HS làm các bài tập phần hoạt động luyện tập HS: Hoạt động cặp đôi làm bài tập GV: Hướng dẫn HS chốt KT chuẩn C. Hoạt động luyện tập D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học trong bài về nhà tìm hiểu thêm các loài động vật quý hiếm và độc đáo, tiếu chí để đánh giá sự đa dạng của động vật. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu hiện tượng mất cân bằng sinh thái, nguyên nhân làm mất cân bằng sinh thái và biện pháp khắc phục?