Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Ca Huế trên sông Hương. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Văn bản : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh - A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm thể loại bút kí. - Hiểu được giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người xứ Huế. 2. Kĩ năng - Đọc, hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc. - Phân tích được văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh). - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. 4. Thái độ - Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước. * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC. Tích hợp kĩ năng sống: - Tự nhận thức được giá trị của các điệu hò Huế nói riêng và các giá trị văn hóa truyền thống nói chung. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thâm về thái độ của tác giả trước nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc cần được giữ gìn, phát huy. Tích hợp môi trường: Liên hệ môi trường biển đảo. Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học. + Một số tranh ảnh về Huế: Sông Hương, kinh thành Huế, tháp chùa Thiên Mụ... - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan. + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. + Tìm những tư liệu tranh ảnh về Huế đã được phân công, gửi tài liệu cho giáo viên trước buổi học. C. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống... - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài. - GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh. GV cho điểm các tổ đã tìm tư liệu theo yêu cầu và nộp sản phẩm đúng thời gian quy định. 3. Bài mới (35’) Tiết 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 3 phút GV dẫn dắt : Trước khi vào giờ học cô muốn các bạn sẽ tham gia vào một chuyến du lịch khám phá những cảnh đẹp nổi tiếng ở các vùng miền đất nước qua màn ảnh nhỏ. - GV kết hợp chỉ các địa danh trên bản đồ Việt Nam. Hãy đoán xem cô đang muốn nói tỉnh thành nào ở nước ta? Chúng ta đã được chiêm ngưỡng rất nhiều vẻ đẹp của các vùng miền phía Bắc, và bây giờ chúng ta hãy cùng nhau khám phá vẻ đẹp của vùng đất mới. Đó chính là mảnh đất Huế. Huế không chỉ là nơi thiên nhiên phong cảnh hữu tình mà còn là một địa danh nổi tiếng về văn hóa. Tổ chức UNESCO đã công nhận cố đô Huế và nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa thế giới. Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” thêm một lần nữa cho ta hiểu thêm chiều sâu văn hóa Huế. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. I. Giới thiệu chung G H * Cho HS quan sát chân dung HCM.. ? Hãy giới thiệu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm? Trình bày. 1. Tác giả - Hà Minh Ánh. 2. Tác phẩm - Đăng trên báo Người Hà Nội. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản G H G H ? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc như thế nào cho phù hợp ? Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu loát, chú ý những câu đặc biệt, câu rút giọn. Đọc mẫu -> hs nghe. Đọc bài -> nhận xét, sửa lỗi, kiểm tra một vài chú thích. 1. Đọc - chú thích G H G G G H ? Bài văn thuộc thể loại gì và được viết bằng những phương thức biểu đạt nào? Trình bày. * Giới thiệu về thể loại bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó. * Giảng: Ca Huế trên sông Hương không phải là 1 truyện ngắn, một sáng tác văn học có tính hư cấu mà là một văn bản nhật dụng thuộc thể loại bút kí ghi chép lại những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống. ? Vậy đâu là nội dung nhật dụng của văn bản? Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế, đó là ca Huế ....Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này. 2. Kết cấu, bố cục - Thể loại: Bút kí (Văn bản nhật dụng). - PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, chứng minh. G H G ? Theo em, văn bản có những nội dung chính nào? Từ đó em có sự phân chia bố cục như thế nào? Cách phân chia ấy có rõ ràng, tuyệt đối không? Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế; vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương; nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. * Giảng: Bài văn vừa tả cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng vừa giới thiệu những làn điệu dân ca Huế vì thế không thể chia bố cục một cách rõ ràng mà có những ý, nội dung nhỏ đan xen giữa 1 và 2 - Bố cục 2 phần: + Đầu...lí hoài nam: Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca. + Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích 3. Phân tích G H G H Hs theo dõi phần đàu văn bản và cho biết: ? Xứ Huế nổi tiếng với nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Dân ca Huế. ? Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế? Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi vùng đất. Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng ở nước ta. Tích hợp môn Âm nhạc: Lớp 6 Tiết 12: ÂNTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam…… 3.1. Giới thiệu các điệu ca Huế và nguồn gốc. * Các làn điệu . G H ? Tác giả đã giới thiệu với người đọc những làn điệu dân ca Huế tiêu biểu nào? Mỗi loại có đặc điểm gì? (Thảo luận nhóm bàn 3’) * Chiếu Phiếu học tập Làn điệu ca Huế Âm hưởng và đặc điểm nổi bật Các nhóm thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, cho điểm chéo. G G * Đưa ra đáp án: Lưu ý: Ở mỗi làn điệu ca Huế, G cho HS nghe mẫu về các làn điệu ( sản phẩm của các nhóm chuẩn bị) để H nhận biết âm hưởng và đặc điểm nổi bật. Làn điệu ca Huế Âm hưởng và đặc điểm nổi bật Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh Buồn bã Hò giã gạo, ru em, giã vôi vôi, giã điệp Náo nức, nồng hậu tình người Hò ô, hò lơ, xay lúa, hò nện Lòng khao khát mong chờ, hoài vọng Nam ai, nam bình, tương tư khúc... Buồn man mác, thương cảm Tứ đại cảnh Không vui, không buồn Nhắc H lưu phiếu làm tài liệu học tập. G H G H ? Tất cả cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm nội dung nào? Thể hiện lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. ? Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ ở đây? Từ đó giúp em cảm nhận như thế nào về các điệu ca Huế? Trình bày. -> Liệt kê, chứng minh, biểu cảm => sự phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung, tình cảm của dân ca Huế - nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế. G * Bình: Quả đúng như lời nhận xét của tác giả. Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, điệu lí. Mỗi làn điệu mang âm sắc, tiết tấu khác nhau nhưng tất cả đều thể hiện nỗi khát khao, mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Phải chăng đó là tình yêu quê hương đất nước, là tình người nồng hậu thuỷ chung, là khát vọng về cuộc sống luôn ấm no, hạnh phúc...hoà trong tâm hồn Việt Nam ở mọi miền đất nước. G H G ? Ngoài dân ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Quan họ Bắc Ninh, đồng bằng Bắc Bộ. (Tích hợp kiến thức Âm nhạc) * Chuyển ý: Sau khi giới thiệu giúp người đọc hiểu khái quát một số điệu ca Huế, tác giả đã tập trung làm rõ điều gì? -> Tiết 2. 4. Hướng dẫn về nhà: * Đối với bài cũ: - Đặc điểm các làn điệu dân ca Huế. - Nắm thông tin về tác giả, tác phẩm. * Đối với bài mới: - Đọc, soạn bài tiết 2. - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về ca Huế, các nhạc cụ Huế. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 3 phút Cho học sinh xem một đoạn video khoảng 4' về ca Huế trên sông Hương - GV dẫn dắt: Ở tiết 1, tác giả đã giới thiệu cho chúng ta biết về các điệu dân ca tiêu biểu của xứ Huế và mỗi loại có đặc điểm như thế nào. Tiết 2 này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem ca Huế có nguồn gốc từ đâu và thưởng thức ca Huế như thế nào.. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích 3. Phân tích G H G G G H G H G ? Ngoài dân ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Quan họ Bắc Ninh, đồng bằng Bắc Bộ. * Chuyển ý: Sau khi giới thiệu giúp người đọc hiểu khái quát một số điệu ca Huế, tác giả đã tập trung làm rõ điều gì? -> Tiết 2 - Theo dõi đoạn “Ca Huế hình thành...”và cho biết: ? Những đặc sắc phong phú của ca Huế bắt nguồn từ đâu? ? Trình bày hiểu biết của em về 2 dòng nhạc này? - Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui, khi bi ai, sầu oán, khi náo nức, rộn ràng; - Nhạc cung đình nhã nhạc: dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình...thường có sắc thái trang trọng, uy nghi. ? Từ đó em cảm nhận gì về nguồn gốc ca Huế? Trình bày. * Bình: Nét đặc sắc độc đáo chính là sự kết hợp đầy đủ nghệ thuật nhuần nhuyễn 2 dòng nhạc ấy. Ca Huế nằm giữa 2 dòng nhạc dân gian và cung đình nhã nhạc có những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người. Nó chất chứa đủ bao niềm hỉ, nộ, ái, ố như cuộc đời người dân xứ cố đô, Người ta đến với Huế là để được đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn vui đến lạ kì và mong được thưởng thức đêm ca Huế. Vậy đêm ca Huế... 3.1. Giới thiệu các điệu ca Huế và nguồn gốc. * Các làn điệu * Nguồn gốc ca Huế. - Kết hợp dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. phong phú, sâu sắc, độc đáo về nội dung, hình thức -> một sinh hoạt văn hóa tao nhã.. . G H G H H G G G H G * Yêu cầu HS đọc đoạn văn từ “Đêm...đáy hồn người. Thảo luận nhóm 3’ ? Nét đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế được thể hiện ở những phương diện nào? Nhóm 2 kết hợp trình chiếu thuyết trình sản phẩm tìm hiểu về nghệ thuật biểu diễn ca Huế đã được giao ở tiết trước. Trình chiếu clip kết hợp thuyết minh về các đặc điểm Không gian, địa điểm, dàn nhạc, tài nghệ chơi đàn của các ca công… - Không gian, địa điểm rất lí tưởng: Trong khoang thuyền rồng lộng lẫy, thoáng mát…, đêm trên sông Hương. - Dàn nhạc: Đàn tranh, tì bà, đàn nguyệt, nhị, đàn bầu, sáo… - Các ca công: Còn rất trẻ: + Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp… + Nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng. Tổng kết, ghi bảng. Chiếu sản phẩm của nhóm 3 (sưu tầm các nhạc cụ) để HS quan sát. Tích hợp Âm nhạc : + Âm nhạc 6 : Tiết 15: ÂNTT: Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Âm nhạc lớp 8: Tiết 14: ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc. Nghe ca Huế trên sông Hương. ? Tài nghệ chơi đàn của họ được miêu tả và đánh giá như thế nào? Khéo léo: lúc khoan, lúc nhặt… làm xao động lòng người. * Bình: Nét đặc sắc của ca Huế không chỉ thể hiện ở các phương diện: Ngồn gốc, nghệ thuật biểu diễn mà còn được thể hiện ở cảnh thưởng thức ca Huế. 3.2. Nghệ thuật biểu diễn ca Huế - Thời gian, không gian, địa điểm rất lí tưởng. + Thời gian: Đêm + Không gian: Trong khoang thuyền rồng. + Địa điểm: Trên sông Hương. - Dàn nhạc: Phong phú đủ các loại nhạc cụ. - Các ca công: Trẻ, trang phục truyền thống dân tộc. - Tài chơi đàn: điêu luyện G H G H G G H G H G G H G H G H G ? Cách thưởng thức ca Huế có gì độc đáo? Phát biểu. ? Em thấy cảnh ở đây như thế nào? Cảnh thơ mộng, huyền ảo phù hợp với tính chất nguyên hợp và phương thức diễn xướng vốn có của ca dao, dân ca -> Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn hảo trong cách thưởng thức. ? Em thấy cách thưởng thức ca Huế có gì khác với cách thưởng thức các loại nhạc khác? ? Tác giả đã bình luận về thú nghe ca Huế như thế nào? - Vừa thanh cao, tao nhã mà đầy sức quyến rũ. ? Tại sao có thể nói: “Nghe ca Huế là một thú tao nhã”? Nghe ca Huế trên thuyền rồng trên dòng sông Hương thơ mộng. Nội dung ca Huế trang trọng trong sáng gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đó được những ca công duyên dáng lịch sự của xứ Huế trình diễn với đủ loại nhạc cụ phong phú. Nghe ca Huế để hiểu thêm và yêu thêm xứ Huế và cũng là yêu đất nước mình. * Bình, giảng: Nhà văn Hà Ánh Minh thật tinh tế, đắm say khi vừa miêu tả phong cảnh, vừa ghi âm các bản nhạc, lời ca, vừa suy ngẫm, nhận diện tên các tác phẩm dân gian đặc sắc xứ Huế. Ngòi bút miêu tả và biểu cảm của tác giả thật êm nhẹ, trong trẻo và say đắm mơ mộng. Hoà trong cảm nhận, suy nghĩ ấy của tác giả, chúng ta hiểu thêm nhiều điệu thức, bài ca độc đáo của Huế mộng và thơ. Đặc biệt là cách thưởng thức ca Huế như một sinh hoạt văn hoá dân gian mang tính nguyên hợp, hoà đồng, tổng hợp.Tất cả âm thanh, lời hát, ánh trăng, sóng nước, tâm hồn người nghệ sĩ và người thưởng thức hoà quyện với nhau khi sôi nổi vui tươi, lúc bâng khuâng tiếc thương oai oán, khi thong thả trang trọng, lúc dồn dập thiết tha gợi tình người, tình đất nước. ? Em đã từng nghe bản ca Huế hoặc xem tận mắt đêm ca Huế chưa? Hãy so sánh với đêm ca Huế trên sông Hương qua lời văn của tác giả? Tự so sánh -> thấy rõ sự hoà đồng tổng hợp, không gian, người diễn, người nghe đồng điệu, gắn bó -> tạo bức tranh cuộc sống sôi động, lôi cuốn. ? Đoạn cuối văn bản tác giả viết: “Không gian... hết”. Qua nhận xét trên em cảm nhận được sự kì diệu nào của ca Huế? Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người. Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn tới những vẻ đẹp của tình người xứ Huế. ? Từ bài viết của Hà Ánh Minh, em cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho Huế và những điệu ca như thế nào? Tình cảm nào được khơi dậy trong tâm hồn người đọc? Tự bộc lộ: yêu mến, tự hào ... * Mở rộng tích hợp với thơ văn Tố Hữu, Thanh Hải viết về Huế. 3.3. Cách thưởng thức ca Huế: Rất độc đáo: - Có trăng, có gió, có sóng, có thuyền bồng bềnh, dòng sông Hương thơ mộng. => Cách thưởng thức độc đáo, vừa dân dã, vừa sang trọng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết 4. Tổng kết G H ? Nghệ thuật đặc sắc của bài tuỳ bút? Trình bày cá nhân. 4.1. Nghệ thuật - Thể loại bút kí kết hợp giới thiệu, chứng minh, biểu cảm. - Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, biểu cảm. - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động. G H G H H ? Em cảm nhận được từ văn bản những tình cảm đẹp đẽ nào? Trước vẻ đẹp ấy em cần có thái độ như thế nào? Trân trọng, ngợi ca, tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc ta -> mong được đến Huế... ? Nêu ý nghĩa của văn bản? Trình bày. Đọc ghi nhớ. 4.2. Nội dung – ý nghĩa * Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, đặc sắc, độc đáo của văn hoá Huế. - Tâm hồn tuyệt đẹp của con người Huế xưa và nay * Ý nghĩa: Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc. 4.3. Ghi nhớ (SGK-) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 10 p ? Kể tên một số làn điệu dân ca mà em biết? H: Hò kéo lưới (Nam Bộ); Lí đất giống; Lí cây bông (Nam Bộ); Quan họ Bắc Ninh. ? Địa phương em nổi tiếng với những làn điệu dân ca nào? H: chia sẻ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p ? Qua việc tìm hiểu mạng In- ter - net hoặc quá trình trải nghiệm thực tế, hãy nêu những nhận xét của em về tình hình thực tế sinh hoạt văn hoá ca Huế trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra? H: Chia sẻ những trải nghiệm cá nhân: vứt rác bừa bãi.... G: Tích hợp môn GDCD: GDCD lớp 7: Tuần 25, 26 tiết 25, 26 Bài: Bảo vệ di sản văn hóa. -> Giáo dục: Học sinh có ý thức bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc. Ca Huế là di sản văn hóa phi vật thể của đất nước được Unessco công nhận vì thế cần phải được trân trọng giữ gìn và phát triển. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn ? Sưu tầm tranh ảnh về ca Huế 4. Hướng dẫn về nhà (2) * Đối với bài cũ - Sưu tầm, tập hợp cácNgày soạn: Ngày dạy: Tiết: Văn bản : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh Minh - A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm thể loại bút kí. - Hiểu được giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người xứ Huế. 2. Kĩ năng - Đọc, hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc. - Phân tích được văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh). - Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. 3. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học. 4. Thái độ - Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước. * Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC. Tích hợp kĩ năng sống: - Tự nhận thức được giá trị của các điệu hò Huế nói riêng và các giá trị văn hóa truyền thống nói chung. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thâm về thái độ của tác giả trước nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc cần được giữ gìn, phát huy. Tích hợp môi trường: Liên hệ môi trường biển đảo. Tích hợp giáo dục đạo đức: - Giáo dục phẩm chất yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên: + Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo. + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học. + Một số tranh ảnh về Huế: Sông Hương, kinh thành Huế, tháp chùa Thiên Mụ... - Học sinh: + Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan. + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. + Tìm những tư liệu tranh ảnh về Huế đã được phân công, gửi tài liệu cho giáo viên trước buổi học. C. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề, dạy học theo tình huống... - Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, động não, “trình bày một phút”, tóm tắt tài liệu... D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV yêu cầu các tổ báo cáo kết quả chuẩn bị bài. - GV nhận xét thái độ chuẩn bị của học sinh, đánh giá cao học sinh. GV cho điểm các tổ đã tìm tư liệu theo yêu cầu và nộp sản phẩm đúng thời gian quy định. 3. Bài mới (35’) Tiết 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 3 phút GV dẫn dắt : Trước khi vào giờ học cô muốn các bạn sẽ tham gia vào một chuyến du lịch khám phá những cảnh đẹp nổi tiếng ở các vùng miền đất nước qua màn ảnh nhỏ. - GV kết hợp chỉ các địa danh trên bản đồ Việt Nam. Hãy đoán xem cô đang muốn nói tỉnh thành nào ở nước ta? Chúng ta đã được chiêm ngưỡng rất nhiều vẻ đẹp của các vùng miền phía Bắc, và bây giờ chúng ta hãy cùng nhau khám phá vẻ đẹp của vùng đất mới. Đó chính là mảnh đất Huế. Huế không chỉ là nơi thiên nhiên phong cảnh hữu tình mà còn là một địa danh nổi tiếng về văn hóa. Tổ chức UNESCO đã công nhận cố đô Huế và nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa thế giới. Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” thêm một lần nữa cho ta hiểu thêm chiều sâu văn hóa Huế. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. I. Giới thiệu chung G H * Cho HS quan sát chân dung HCM.. ? Hãy giới thiệu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm? Trình bày. 1. Tác giả - Hà Minh Ánh. 2. Tác phẩm - Đăng trên báo Người Hà Nội. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản G H G H ? Theo em, truyện cần đọc với giọng đọc như thế nào cho phù hợp ? Giọng chậm rãi, rõ ràng, mạch lạc, lưu loát, chú ý những câu đặc biệt, câu rút giọn. Đọc mẫu -> hs nghe. Đọc bài -> nhận xét, sửa lỗi, kiểm tra một vài chú thích. 1. Đọc - chú thích G H G G G H ? Bài văn thuộc thể loại gì và được viết bằng những phương thức biểu đạt nào? Trình bày. * Giới thiệu về thể loại bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó. * Giảng: Ca Huế trên sông Hương không phải là 1 truyện ngắn, một sáng tác văn học có tính hư cấu mà là một văn bản nhật dụng thuộc thể loại bút kí ghi chép lại những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống. ? Vậy đâu là nội dung nhật dụng của văn bản? Phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế, đó là ca Huế ....Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này. 2. Kết cấu, bố cục - Thể loại: Bút kí (Văn bản nhật dụng). - PTBĐ: Miêu tả, biểu cảm, chứng minh. G H G ? Theo em, văn bản có những nội dung chính nào? Từ đó em có sự phân chia bố cục như thế nào? Cách phân chia ấy có rõ ràng, tuyệt đối không? Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế; vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương; nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. * Giảng: Bài văn vừa tả cảnh ca Huế trong một đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng vừa giới thiệu những làn điệu dân ca Huế vì thế không thể chia bố cục một cách rõ ràng mà có những ý, nội dung nhỏ đan xen giữa 1 và 2 - Bố cục 2 phần: + Đầu...lí hoài nam: Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca. + Còn lại: Những đặc sắc của ca Huế. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích 3. Phân tích G H G H Hs theo dõi phần đàu văn bản và cho biết: ? Xứ Huế nổi tiếng với nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Dân ca Huế. ? Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế? Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở mỗi vùng đất. Huế là một trong những cái nôi dân ca nổi tiếng ở nước ta. Tích hợp môn Âm nhạc: Lớp 6 Tiết 12: ÂNTT: Sơ lược về dân ca Việt Nam…… 3.1. Giới thiệu các điệu ca Huế và nguồn gốc. * Các làn điệu . G H ? Tác giả đã giới thiệu với người đọc những làn điệu dân ca Huế tiêu biểu nào? Mỗi loại có đặc điểm gì? (Thảo luận nhóm bàn 3’) * Chiếu Phiếu học tập Làn điệu ca Huế Âm hưởng và đặc điểm nổi bật Các nhóm thảo luận, cử đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, cho điểm chéo. G G * Đưa ra đáp án: Lưu ý: Ở mỗi làn điệu ca Huế, G cho HS nghe mẫu về các làn điệu ( sản phẩm của các nhóm chuẩn bị) để H nhận biết âm hưởng và đặc điểm nổi bật. Làn điệu ca Huế Âm hưởng và đặc điểm nổi bật Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh Buồn bã Hò giã gạo, ru em, giã vôi vôi, giã điệp Náo nức, nồng hậu tình người Hò ô, hò lơ, xay lúa, hò nện Lòng khao khát mong chờ, hoài vọng Nam ai, nam bình, tương tư khúc... Buồn man mác, thương cảm Tứ đại cảnh Không vui, không buồn Nhắc H lưu phiếu làm tài liệu học tập. G H G H ? Tất cả cho thấy dân ca Huế mang đặc điểm nội dung nào? Thể hiện lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. ? Em có nhận xét gì về đặc điểm ngôn ngữ ở đây? Từ đó giúp em cảm nhận như thế nào về các điệu ca Huế? Trình bày. -> Liệt kê, chứng minh, biểu cảm => sự phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung, tình cảm của dân ca Huế - nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế. G * Bình: Quả đúng như lời nhận xét của tác giả. Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, điệu lí. Mỗi làn điệu mang âm sắc, tiết tấu khác nhau nhưng tất cả đều thể hiện nỗi khát khao, mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Phải chăng đó là tình yêu quê hương đất nước, là tình người nồng hậu thuỷ chung, là khát vọng về cuộc sống luôn ấm no, hạnh phúc...hoà trong tâm hồn Việt Nam ở mọi miền đất nước. G H G ? Ngoài dân ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Quan họ Bắc Ninh, đồng bằng Bắc Bộ. (Tích hợp kiến thức Âm nhạc) * Chuyển ý: Sau khi giới thiệu giúp người đọc hiểu khái quát một số điệu ca Huế, tác giả đã tập trung làm rõ điều gì? -> Tiết 2. 4. Hướng dẫn về nhà: * Đối với bài cũ: - Đặc điểm các làn điệu dân ca Huế. - Nắm thông tin về tác giả, tác phẩm. * Đối với bài mới: - Đọc, soạn bài tiết 2. - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về ca Huế, các nhạc cụ Huế. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: vấn đáp - Thời gian: 3 phút Cho học sinh xem một đoạn video khoảng 4' về ca Huế trên sông Hương - GV dẫn dắt: Ở tiết 1, tác giả đã giới thiệu cho chúng ta biết về các điệu dân ca tiêu biểu của xứ Huế và mỗi loại có đặc điểm như thế nào. Tiết 2 này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem ca Huế có nguồn gốc từ đâu và thưởng thức ca Huế như thế nào.. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: Trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu ra ở hoạt động khởi động - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Thời gian: 20p HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC I. Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích 3. Phân tích G H G G G H G H G ? Ngoài dân ca Huế em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Quan họ Bắc Ninh, đồng bằng Bắc Bộ. * Chuyển ý: Sau khi giới thiệu giúp người đọc hiểu khái quát một số điệu ca Huế, tác giả đã tập trung làm rõ điều gì? -> Tiết 2 - Theo dõi đoạn “Ca Huế hình thành...”và cho biết: ? Những đặc sắc phong phú của ca Huế bắt nguồn từ đâu? ? Trình bày hiểu biết của em về 2 dòng nhạc này? - Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui, khi bi ai, sầu oán, khi náo nức, rộn ràng; - Nhạc cung đình nhã nhạc: dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình...thường có sắc thái trang trọng, uy nghi. ? Từ đó em cảm nhận gì về nguồn gốc ca Huế? Trình bày. * Bình: Nét đặc sắc độc đáo chính là sự kết hợp đầy đủ nghệ thuật nhuần nhuyễn 2 dòng nhạc ấy. Ca Huế nằm giữa 2 dòng nhạc dân gian và cung đình nhã nhạc có những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người. Nó chất chứa đủ bao niềm hỉ, nộ, ái, ố như cuộc đời người dân xứ cố đô, Người ta đến với Huế là để được đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn vui đến lạ kì và mong được thưởng thức đêm ca Huế. Vậy đêm ca Huế... 3.1. Giới thiệu các điệu ca Huế và nguồn gốc. * Các làn điệu * Nguồn gốc ca Huế. - Kết hợp dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. phong phú, sâu sắc, độc đáo về nội dung, hình thức -> một sinh hoạt văn hóa tao nhã.. . G H G H H G G G H G * Yêu cầu HS đọc đoạn văn từ “Đêm...đáy hồn người. Thảo luận nhóm 3’ ? Nét đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế được thể hiện ở những phương diện nào? Nhóm 2 kết hợp trình chiếu thuyết trình sản phẩm tìm hiểu về nghệ thuật biểu diễn ca Huế đã được giao ở tiết trước. Trình chiếu clip kết hợp thuyết minh về các đặc điểm Không gian, địa điểm, dàn nhạc, tài nghệ chơi đàn của các ca công… - Không gian, địa điểm rất lí tưởng: Trong khoang thuyền rồng lộng lẫy, thoáng mát…, đêm trên sông Hương. - Dàn nhạc: Đàn tranh, tì bà, đàn nguyệt, nhị, đàn bầu, sáo… - Các ca công: Còn rất trẻ: + Nam: áo dài the, quần thụng, khăn xếp… + Nữ: áo dài, khăn đóng duyên dáng. Tổng kết, ghi bảng. Chiếu sản phẩm của nhóm 3 (sưu tầm các nhạc cụ) để HS quan sát. Tích hợp Âm nhạc : + Âm nhạc 6 : Tiết 15: ÂNTT: Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. Âm nhạc lớp 8: Tiết 14: ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc. Nghe ca Huế trên sông Hương. ? Tài nghệ chơi đàn của họ được miêu tả và đánh giá như thế nào? Khéo léo: lúc khoan, lúc nhặt… làm xao động lòng người. * Bình: Nét đặc sắc của ca Huế không chỉ thể hiện ở các phương diện: Ngồn gốc, nghệ thuật biểu diễn mà còn được thể hiện ở cảnh thưởng thức ca Huế. 3.2. Nghệ thuật biểu diễn ca Huế - Thời gian, không gian, địa điểm rất lí tưởng. + Thời gian: Đêm + Không gian: Trong khoang thuyền rồng. + Địa điểm: Trên sông Hương. - Dàn nhạc: Phong phú đủ các loại nhạc cụ. - Các ca công: Trẻ, trang phục truyền thống dân tộc. - Tài chơi đàn: điêu luyện G H G H G G H G H G G H G H G H G ? Cách thưởng thức ca Huế có gì độc đáo? Phát biểu. ? Em thấy cảnh ở đây như thế nào? Cảnh thơ mộng, huyền ảo phù hợp với tính chất nguyên hợp và phương thức diễn xướng vốn có của ca dao, dân ca -> Ca Huế đạt tới vẻ đẹp hoàn hảo trong cách thưởng thức. ? Em thấy cách thưởng thức ca Huế có gì khác với cách thưởng thức các loại nhạc khác? ? Tác giả đã bình luận về thú nghe ca Huế như thế nào? - Vừa thanh cao, tao nhã mà đầy sức quyến rũ. ? Tại sao có thể nói: “Nghe ca Huế là một thú tao nhã”? Nghe ca Huế trên thuyền rồng trên dòng sông Hương thơ mộng. Nội dung ca Huế trang trọng trong sáng gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đó được những ca công duyên dáng lịch sự của xứ Huế trình diễn với đủ loại nhạc cụ phong phú. Nghe ca Huế để hiểu thêm và yêu thêm xứ Huế và cũng là yêu đất nước mình. * Bình, giảng: Nhà văn Hà Ánh Minh thật tinh tế, đắm say khi vừa miêu tả phong cảnh, vừa ghi âm các bản nhạc, lời ca, vừa suy ngẫm, nhận diện tên các tác phẩm dân gian đặc sắc xứ Huế. Ngòi bút miêu tả và biểu cảm của tác giả thật êm nhẹ, trong trẻo và say đắm mơ mộng. Hoà trong cảm nhận, suy nghĩ ấy của tác giả, chúng ta hiểu thêm nhiều điệu thức, bài ca độc đáo của Huế mộng và thơ. Đặc biệt là cách thưởng thức ca Huế như một sinh hoạt văn hoá dân gian mang tính nguyên hợp, hoà đồng, tổng hợp.Tất cả âm thanh, lời hát, ánh trăng, sóng nước, tâm hồn người nghệ sĩ và người thưởng thức hoà quyện với nhau khi sôi nổi vui tươi, lúc bâng khuâng tiếc thương oai oán, khi thong thả trang trọng, lúc dồn dập thiết tha gợi tình người, tình đất nước. ? Em đã từng nghe bản ca Huế hoặc xem tận mắt đêm ca Huế chưa? Hãy so sánh với đêm ca Huế trên sông Hương qua lời văn của tác giả? Tự so sánh -> thấy rõ sự hoà đồng tổng hợp, không gian, người diễn, người nghe đồng điệu, gắn bó -> tạo bức tranh cuộc sống sôi động, lôi cuốn. ? Đoạn cuối văn bản tác giả viết: “Không gian... hết”. Qua nhận xét trên em cảm nhận được sự kì diệu nào của ca Huế? Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người. Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn tới những vẻ đẹp của tình người xứ Huế. ? Từ bài viết của Hà Ánh Minh, em cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho Huế và những điệu ca như thế nào? Tình cảm nào được khơi dậy trong tâm hồn người đọc? Tự bộc lộ: yêu mến, tự hào ... * Mở rộng tích hợp với thơ văn Tố Hữu, Thanh Hải viết về Huế. 3.3. Cách thưởng thức ca Huế: Rất độc đáo: - Có trăng, có gió, có sóng, có thuyền bồng bềnh, dòng sông Hương thơ mộng. => Cách thưởng thức độc đáo, vừa dân dã, vừa sang trọng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết 4. Tổng kết G H ? Nghệ thuật đặc sắc của bài tuỳ bút? Trình bày cá nhân. 4.1. Nghệ thuật - Thể loại bút kí kết hợp giới thiệu, chứng minh, biểu cảm. - Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, biểu cảm. - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động. G H G H H ? Em cảm nhận được từ văn bản những tình cảm đẹp đẽ nào? Trước vẻ đẹp ấy em cần có thái độ như thế nào? Trân trọng, ngợi ca, tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc ta -> mong được đến Huế... ? Nêu ý nghĩa của văn bản? Trình bày. Đọc ghi nhớ. 4.2. Nội dung – ý nghĩa * Nội dung - Vẻ đẹp phong phú, đặc sắc, độc đáo của văn hoá Huế. - Tâm hồn tuyệt đẹp của con người Huế xưa và nay * Ý nghĩa: Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc. 4.3. Ghi nhớ (SGK-) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 10 p ? Kể tên một số làn điệu dân ca mà em biết? H: Hò kéo lưới (Nam Bộ); Lí đất giống; Lí cây bông (Nam Bộ); Quan họ Bắc Ninh. ? Địa phương em nổi tiếng với những làn điệu dân ca nào? H: chia sẻ HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p ? Qua việc tìm hiểu mạng In- ter - net hoặc quá trình trải nghiệm thực tế, hãy nêu những nhận xét của em về tình hình thực tế sinh hoạt văn hoá ca Huế trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra? H: Chia sẻ những trải nghiệm cá nhân: vứt rác bừa bãi.... G: Tích hợp môn GDCD: GDCD lớp 7: Tuần 25, 26 tiết 25, 26 Bài: Bảo vệ di sản văn hóa. -> Giáo dục: Học sinh có ý thức bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc. Ca Huế là di sản văn hóa phi vật thể của đất nước được Unessco công nhận vì thế cần phải được trân trọng giữ gìn và phát triển. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn ? Sưu tầm tranh ảnh về ca Huế 4. Hướng dẫn về nhà (2) * Đối với bài cũ - Sưu tầm, tập hợp các làn điệu dân ca ở địa phương chuẩn bị cho chương trình địa phương. - So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước ta. - Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương. * Đối với bài mới Chuẩn bị bài: Liệt kê + Thế nào là liệt kê? + Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê. + Tìm hiểu giá trị của phép liệt kê. làn điệu dân ca ở địa phương chuẩn bị cho chương trình địa phương. - So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước ta. - Viết cảm tưởng của em sau khi được trực tiếp thưởng thức một buổi sinh hoạt âm nhạc dân gian địa phương. * Đối với bài mới Chuẩn bị bài: Liệt kê + Thế nào là liệt kê? + Nhận biết phép liệt kê, các kiểu liệt kê. + Tìm hiểu giá trị của phép liệt kê.