Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Bài học nằm trong chương trình Giáo dục công dân lớp 9. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết.

Ngày soạn............................................Ngày dạy.................................................... Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN. - Các điều kiện để được kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng. - Ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân, tác hại của hôn nhân trái pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp và bất hợp pháp. - Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. - Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện tốt. 3. Thái độ: - Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân. - Ủng hộ những việc làm đúng, phản đối những hành vi vi phạm pháp luật trong hôn nhân. - Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ,... - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. +Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước. + Giải quyết các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị, xã hội. II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng xác định giá trị về biểu hiện và ý nghĩa sống giản dị. - Kĩ năng so sánh những biểu hiện giản dị và trái với giản dị. - Kĩ năng tư duy phế phán. - Kĩ năng tự nhận thức giá trị III.CHUẨN BỊ : - GV : -SGK .SGV GDCD 9. -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói về việc sống giản dị . - HS : Kiến thức, giấy thảo luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: (1') 2. Kiểm tra bài cũ : (4') ? Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? 2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’). HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - GV: Ngày 1/10 ở Sơn La đã xảy ra 1 vụ tử vong, nguyên nhân là do cha mẹ của cô gái đã ép cụ lấy một ng¬ười con trai ở bản khác. Do mâu thuẫn với cha mẹ, cô đã tự vẫn vì ko muốn lập gia đình sớm, đồng thời cô đã viết thư¬ để lại cho gia đình tr¬ước khi tự vẫn, cô đã nói lên ư¬ớc mơ và những dự định t¬ương lai của cô. ? Suy nghĩ của các em về cái chết thư¬ơng tâm của cô ? ? Theo các em cái chết đó trách nhiệm thuộc về ai ?→ bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở VN. - Các điều kiện để được kết hôn, các trường hợp cấm kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo ? Đọc nội dung đặt vấn đề ( SGK- 40, 41 )? 1. Những sai lầm của T, bố mẹ T, K, M và H trong hai câu truyện trên? HS: thảo luận... ? Hậu quả của việc là sai lầm của T, M ? ? Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân của T? ? Em có suy nghĩ gì về tình yêu của M, H ? ? Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong các trư¬êng hîp trªn? ? Qua thông tin trên em hãy cho biết đó có phải là hôn nhân hợp pháp không? Cuộc sống của họ sẽ như thế nào? ? Em thấy cần rút ra bài học gì cho bản thân? ? Em quan niệm như thế nào là tình yêu? ? Tuổi đủ kết hôn là bao nhiêu? - GV: Quy định này là tối thiểu. Do yêu cầu của kế hoạch hóa gia đình, nhà nư¬íc ta khuyến khích nam 26, nữ 24 mới kết hôn 8 em đã được học bài học nào nói về những vấn đề cơ bản của hôn nhân và gia đình? ? Trách nhiệm của vợ chồng trong gia đình như thế nào? ? Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là hôn nhân? ? Theo em, vì sao người ta nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc? ? Vây em hiểu thế nào là tình yêu không chân chính? ? Thế nào là hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính? - GV: Tình yêu và hôn nhân không chân chính thì khó có thể đem lại hạnh phúc. ? Nh÷ng sai lầm th¬ưêng gÆp trong t×nh yªu? ? Sai lầm thường gặp nhất ở thanh niên là gì? ? Bài học rút ra từ phần đặt vấn đề? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 40’). - TH: GĐ C nợ tiền Đ nên đã ép gả con gái cho Đ để trừ nợ. Nhận xét? ? A và B cùng học ĐH KTQD 2 người tìm hiểu nhau và yêu nhau. Sau khi ra trường, có việc làm cả 2 thưa chuyện với gia đình và quyết định đi đăng kí kết hôn. ? Theo em họ sẽ có cuộc sống như thế nào? ? Nga nhận lời lấy Tuấn vì gia đình Tuấn giàu có. Nga hi vọng mình sẽ có cuộc sống sung sướng. Nhận xét? ? Cơ sở quan trọng của hôn nhân là gì? ? Nhận xét về những tình huống sau: - Ông Ân đã có vợ nhưng lại lấy thêm 1 vợ nữa. - Ông Ba có 2 con gái ông bắt vợ phải đẻ thêm con trai. ? Lan là người VN gặp và yêu Pi - tor người Mĩ. Theo em 2 người có thể kết hôn được không? Vì sao? ? Vì sao nhà nước ta lại đề ra chính sách về dân số như vậy? - GV: Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên sinh từ 1 đến 2 con, đứa đầu cách đứa sau từ 3 đến 5 năm. ? Em hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản của chế độ h«n nh©n nư¬íc ta? ? An và Hòa yêu nhau quyết định chung sống với nhau nhưng không đi đăng kí kết hôn. Theo em cuộc hôn nhân của họ có được PL thừa nhận ko? Tại sao? ? Để được kết hôn cần có những điều kiện nào? ? Ông An làm to trên tỉnh nhưng có một người em trai bị bệnh tâm thần. Ông liền về quê tìm cho em trai một cô vợ. Nhận xét về việc làm của ông An và cuộc hôn nhân này? ? Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về hôn nhân? ? Nhà nước cấm kết hôn trong những trường hợp nào? ? Lan và Bình kết hôn được 5 năm. Bình nắm giữ mọi khoản tiền Lan làm ra. Lan ko được phép tiêu gì. Bình còn thường xuyên uống rượu say đánh, mắng Lan. Nhận xét? ? Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân? ? Vì sao pháp luật lại có những qui định chặt chẽ như vậy? Việc đó có ý nghĩa như thế nào? GV: Mặc dù những nguyên tắc trên được PL quy định rõ ràng nhưng không phải bất kì cặp vợ chồng nào cũng thự hiện toát. ? Em hãy nêu lên một số trường hợp hôn nhân vi phạm PL ? ? Nêu trách nhiệm của công dân với tình yêu, hôn nhân? ? Đọc tư liệu tham khảo ( SGK- 42, 43 )? - GV: Tình yêu, hôn nhân là tình cảm thiêng liêng, quan trọng đối với mỗi ngưòi. Nhưng qui định của PL thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Đọc. - T học hết lớp 10 đã kết hôn. Bố mẹ T ham giầu ép T lấy chồng mà ko có tình yêu. Chồng T là 1 thanh niên l¬ời biếng, ham chơi, r¬ưîu chè; Vì nể sợ ng¬ời yêu giận, M quan hê và có thai. H dao động trốn tránh trách nhiệm. - T làm việc vất vả, buồn phiền vì chồng nên gầy yếu. K bỏ nhà đi chơi ko quan tâm đến vợ con; H đó giao động trốn tránh trách nhiệm với M. đình H phản đối ko chấp nhận M. M sinh con gỏi và vất vả đến kiệt sức để nuôi con. Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười. - Giữa T và K không có tình yêu. Do sự sắp đặt của gia đình. Hôn nhân không hợp pháp: T chưa đủ tuổi - Tình yêu giữa H và M không được gia đình chấp nhận. Tình yêu không lành mạnh. Tình cảm không bền vững, thiếu trách nhiệm. - Tình yêu, hôn nhân ko trong sáng, lành mạnh, sai lầm. Không nên yêu sớm, tham giàu, cả nể. - Không. Tình yêu, hụn không bình đẳng, không tự nguyện, không được sự thừa nhận của nhà nước -> Gia đình không hạnh phúc. - Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là HS THCS. Ko yêu lấy chồng quá sớm. Phải có tình yêu chân chính và hôn nhân đúng pháp luật quy định. - Là sự quyến luyến của hai ng¬ời khác giới. Sự đồng cảm giữa hai ngư¬êi. Quan tâm sâu sắc, chân thành tin cậy, tôn trọng lẫn nhau. Vị tha nhân ái, thủy chung. - Nam từ 20 tuổi trở lên. Nữ 18 tuổi trở lên, do tự nguyện được đăng kí tại cơ quan nhà nước. - "Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình". - Vợ chồng phải bình đẳng, yêu thương nhau, chăm sóc và giúp đỡ nhau... - Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nư trn nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hạnh phúc. - Tình yêu chân chính là xuất phát từ sự đồng cảm, sự yêu thương chân thành, tin cậy, tơn trọng và mông muốn sống với nhau trọn đời. Do đó khi chung sống với nhau hai bên sẽ hòa hợp với nhau hơn. Không chân chính và thiếu tôn trọng đối với nhau, đồng thời vi phạm pháp luật → bất hạnh. - Vụ lợi, tham địa vị, danh vọng, thiếu trách nhiệm với nhau.... - Nghe. - Thô lỗ, cẩu thả trong tình yêu.Vụ lợi, ích kỉ, cả nể, tham lam. Yêu quá sớm. Nhầm tình bạn với tình yêu. - Yêu sớm, cả nể, ngộ nhận. - Trình bày. - Hôn nhân ép buộc. - Nghe. - Hạnh phúc. - Chốt ý 1 nội dung bài học ( SGK- 41 ). - Tham giàu→ bất hạnh. - Tình yêu chân chính. - Vi phạm PL về hôn nhân. - Không thực hiện KHHGĐ - Được nhưng cần tuân theo những qui định của PL. - Nhằm hạn chế tỉ lệ tăng dân số để có điều kiện nuôi dạy con tốt hơn, hạn chế việc gây áp lực về kinh tế, việc làm đối với nhà nước. Khoảng cách sinh con được quy định như vậy là nhằm bảo đảm sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh. - Nghe. - Chốt ý 2.a nội dung bài học ( SGK- 41 ). - Không. Vì cần ĐKKH tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Nam từ 20...thẩm quyền. - Sai trái. PL ko thừa nhận. Vì PL cấm kết hôn trong trường hợp người bị bệnh tâm thần. - Trình bày. - Trình bày. - Vợ chồng không bình đẳng, Bình không tôn trọng vợ, không góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc. - Chốt ý 2.b nội dung bài học ( SGK- 41 ). - Để mọi công dân hiểu, thực hiện, tránh vi phạm… -> Đảm bảo quyền của công dân trong hôn nhân. - Ép buộc, chồng đánh vợ, sinh đông con; không cho người theo tôn giáo này kết hôn vói tôn giáo khác... - Chốt ý 3 nội dung bi học ( SGK- 41 ). - Đọc. I- Đặt vấn đề: * Cần xác định đúng nhiệm vụ, không yêu, không lấy chồng sớm. Kết hôn phải có tình êu chân chính, theo qui định của PL II- Nội dung bài học: 1.Hôn nhân: - Liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ. - Bình đẳng, tự nguyện. - Nhà nước thừa nhận. * Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân. 2- Những qui định của pháp luật nước ta về hôn nhân: a- Những nguyên tắc cơ bản về hôn nhân ở Việt Nam: b- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân: - Được kết hôn: - Cấm kết hôn: - Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng. 3. Trách nhiệm của công dân: - Thận trọng, nghiêm túc. - Không vi phạm qui định của pháp luật. III. Bài tập: HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo ? Làm phiếu bài tập 1 (SGK- 43 ). ? Thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4, 5 ( SGK- 43, 44 ). ? Thảo luận bàn bài tập 6, 7, 8 ( SGK- 44 ). ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV nhận xét, kết luận. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận nhóm bài tập - Thảo luận nhóm bài tập - Trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. Bài 1 ( SGK- 43 ). - Đồng ý với các ý kiến: d, đ, g, h. Vì: Tuân theo PL thực hiện tốt nghĩa vụ công dân trong hôn nhân. I, h Vì tâm sinh lí cưa phát triển đầy đủ đã yêu→ muốn kết hôn. - Không đồng ý với ác ý kiến: a, b, c, e, l, m. Vì vi phạm PL hôn nhân gia đình, tham lam, vụ lợi. Bài 2 ( SGK- 43 ). Nguyên nhân: Tảo hôn, yêu sớm, cha mẹ ép buộc, thiếu hiểu biết, tham giàu. Bài 3 ( SGK- 43 ). Hậu quả tảo hôn: - Cá nhân: Đau khổ, bất hạnh. - Gia đình: Ân hận, phải giúp đỡ nuôi con, cháu, lo lắng cho cuộc sống của con cháu. - XH: Phải nuôi dưỡng những đứa trẻ bị bỏ rơi, trẻ em hư. Bài 4 ( SGK- 43, 44 ). Gia đình Lan, Tuấn đúng vì cha mẹ có quyền và nghĩa vụ định hướng cho tương lai con cái có việc làm sẽ đảm bảo cuộc sống ổn định. Bài 5 ( SGK- 44 ). Lí do của Đức, Hoa không đúng vì tự do phải trong khuôn khổ PL. Nếu cố tình lấy nhau hôn nhân hông hợp pháp vì PL cấm kết hôngiữa những người có cùng dòng máu về trực hệ. Bài 6 ( SGK- 44 ). Bố mẹ Bình sai vì vi phạm PL. Cuộc hôn nhân này PL không thừa nhận vì Bình chưa đủ tuổi kểt hôn. Bình cần nhờ đến sự giúp đỡ của họ hàng, chính quyền. Bài 7 ( SGK- 44 ). Anh Phú vi phạm PL hôn nhân gia đình vì vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm, nghề nghiệp của nhau có quyền và nghĩa vụ ngang nhau. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo * Tình huống: Lan và Tuấn yêu nhau đã lâu. Khi hai người thưa chuyện với gia đình thì mẹ Lan nhất định không đồng ý vì cho rằng Tuấn ít tuổi hơn Lan, nếu lấy nhau sau này Lan sẽ già hơn chồng và sẽ không hạnh phúc. Lan và Tuấn giải thích mãi nhưng mẹ Lan vẫn không đồng ý. Theo bà, con cái phải nghe lời cha mẹ. Bà còn doạ sẽ từ con nếu Lan cứ làm theo ý mình. Câu hỏi: 1 / Mẹ Lan có quyền ngăn cản việc kết hôn của Lan và Tuấn không? Vì sao? 2/ Lan và Tuấn có thể làm gì để thực hiện được ý nguyện của mình? Lời giải: 1/ Theo em, Lan không có quyền ngăn cản việc kết hôn của Lan và Tuấn. Bởi vì, theo quy định của pháp luật hôn nhân được xây dựng trên cơ sở nam nữ tự nguyện, không bị ép buộc. 2/ Lan và Tuấn có thể nhờ sự can thiệp của pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học Hãy sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm và quan hệ vợ chồng trong gia đình. HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 2’) - Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.