B. Bài tập và hướng dẫn giải

2.10. Những số nào sau đây có căn bậc hai số học?

0,9; -4; 11; -100; $\frac{4}{5}$π45; π.

2.11. Điền kí hiệu (∈, ∉) thích hợp vào ô vuông:

 

2.12. Những biểu thức nào dưới đây có giá trị bằng  $\frac{3}{7}$?

 

2.13.  Số nào trong các số: $\frac{-16}{3}$; $\sqrt{36}$; $\sqrt{47}$; −2π; $\sqrt{0.01}$;2+ $\sqrt{7}$ là số vô tỉ?

 

 

2.14.  Số nào trong các số sau là số vô tỉ?

a = 0,777…; b = 0,70700700070000…; c = $\frac{-1}{7}$; d= $\sqrt{(-7)^{2}}$

2.15. Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 81; 8 100; 0,81; $81^{2}$

 

2.17. Xét số a = 1 + 22.

a) Làm tròn số a đến hàng phần trăm;

b) Làm tròn số a đến chữ số thập phân thứ năm;

c) Làm tròn số a với độ chính xác 0,0005.

2.18.  Biểu thức 

$\sqrt{x+8}$+7 có giá trị nhỏ nhất bằng:

A. $\sqrt {x+8}$

B. – 7;

C. 0;

D. $\sqrt {-8}$ -7

2.19.  Giá trị lớn nhất của biểu thức : 3- \sqrt{x-6} bằng:

2.20. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: $\frac{4}{3+\sqrt{2-x}}$

2.21.  Tìm số tự nhiên n nhỏ hơn 45 sao cho  x= \frac{\sqrt{n}-1}{2} là số nguyên.