1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC

Hoạt động 1:

a. Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau:

  • α=90o
  • α<90o
  • α>90o

b. Khi 0o<α<90o, nêu mối quan hệ giữa cos α, sin α với hoành độ và tung độ của điểm M.

Hướng dẫn giải:

a.

  • α=90o: M trùng với điểm C.
  • α<90o: M nằm trên cung CA (không trùng C và A)
  • α>90o: M nằm trên cung CB (không trùng C và B).

b. cos α bằng hoành độ của M, sin α bằng tung độ của M.

Luyện tập 1: Tìm các giá trị lượng giác của góc 120o

Hướng dẫn giải:

  • sin120o = 32;
  • cos120= 12;
  • tan120o = 3
  • cot120o = 13

2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC BÙ NHAU

Hoạt động 2: Nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M, M’ đối với trục Oy. Từ đó, nêu các mối quan hệ giữa sin α và sin(180oα), giữa cos α và cos(180oα),

Hướng dẫn giải:

Điểm M và M’ đối xứng nhau qua trục Oy.

  • sin α = sin(180oα),
  • cos α = -cos(180oα),

Luyện tập 2: Trong Hình 3.6, hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau α90oα. Chứng minh rằng ΔMOP=ΔNOQ. Từ đó nêu mối quan hệ giữa cosα và sin(90oα).

Hướng dẫn giải:

Xét ΔMOPΔNOQ có:

OPM^=OQN^=90o

OM = ON

POM^=QON^

Suy ra: ΔMOP=ΔNOQ.

Từ đó: cosα = sin(90oα).

Vận dụng: Một chiếc đu quay có bán kính 75m, tâm của vòng quay ở độ cao 90m, thời gian thực hiện mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút. Nếu môt người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay, thì sau 20 phút quay, người đó ở độ cao bao nhiêu mét?

Hướng dẫn giải:

Sau 20 phút cabin đã đi được 23 vòng quay, tức là người đó đã đi qua vị trí cao nhất của đu quay và đi thêm 60nữa.

Người đó đang ở vị trí cách tâm của cabin một khoảng bằng: 75. cos60o = 37,5 m.

Vậy sau 20 phút người đó ở độ cao: 90 + 37,5 = 127,5 m.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 3.1. Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:

a. (2sin30o+ cos135o – 3tan150o).(cos180o – cot60o)

b. sin290o+cos2120o+cos20otan260o+cot2135o

c. cos60o.sin30o + cos230o

Bài tập 3.2. Đơn giản các biểu thức sau:

a. sin100o +sin80o + cos16o + cos164o

b. 2sin(180oα).cotα  – cos(180oα)tanα .cot(180oα) , với 0< α < 180o

Bài tập 3.3. Chứng minh các hệ thức sau:

a. sin2α+cos2α=1

b. 1+tan2α=1cos2α(α90o)

c. 1+cot2α=1sin2α(0o<α<180o)

Bài tập 3.4. Cho góc α,(0o<α<180o) thỏa mãn tanα = 3.

Tính giá trị của biểu thức P=2sinα3cosα3sinα+2cosα