Mở đầu
Mọi cơ thể sống dù được cấu tạo từ một tế bò hay nhiều tế bào thì đều cần nước. Nước cần thiết để vận chuyển chất dinh dưỡng và oxygen đi khắp cơ thể và thải các chất thải ra ngoài. Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
Hướng dẫn giải :
Trao đổi chất chậm lại: Khi cơ thể thiếu nước, sự trao đổi chất của cơ thể bị chậm lại, khả năng loại bỏ chất thải và giải độc cũng bị ức chế.
Tăng cảm giác đói: Khi mất nước dù ở mức độ nhẹ, cơ thể vẫn lận lộn với cảm giác đói khiến cơ thể luôn trong trạng thái thèm ăn, có nguy cơ ăn không kiểm soát dẫn đến béo phì
Tăng nhiệt cơ thể: Khi thiếu nước, cơ thể sẽ có cách riêng để thông báo tình trạng này. Đó có thể là sự tăng hay giảm nhiệt bất thường.
Vấn đề tiêu hóa: Thường gặp là tình trạng táo bón. Có thể nó sẽ trở thành mạn tính. Và tất nhiên, cơ thể thiếu nước hoàn toàn không liên quan đến vấn đề cân nặng hay giảm cân.
-> Khi thiếu nước thì quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng và oxygen đi khắp cơ thể và thải các chất thải ra ngoài ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng. Điều này dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe
I. Nước đối với cơ thể sinh vật
Câu hỏi 1. Dựa vào kiến thức đã học ở bài 4 phần II trang 29, cho biết thành phần hoá học và cấu trúc của phân tử nước.
Hướng dẫn giải :
Một phân tử nước có 2 nguyên tử Hidro liên kết với một nguyên tử Oxi
Câu hỏi 2. Nêu tính chất của nước.
Hướng dẫn giải :
Tính chất của nước : Nước là chất lỏng :
- Không màu
- Không mùi
- Không vị
- Sôi ở 100 độ C
- Đông đặc ở 0 độ C.
- Nước có thể hoà tan được nhiều chất như muối, đừơng.. nhưng không hoà tan được dầu, mỡ. ..
- Nước có thể tác dụng với nhiều chất hoá học để tạo thành hợp chất khác.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Câu hỏi 3. Dựa vào kiến thức đã học nêu vai trò của nước đối với cơ thể sinh vật
Câu hỏi 4. Quan sát hình 24.2, nêu vai trò của nước đối với cơ thể người
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
Câu hỏi 5. Quan sát hình 24.3, nêu vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. Lấy ví dụ ?
Ví dụ 1. Lấy ví dụ về những bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ở động vật và thực vật.
Câu hỏi 4. Quan sát hình 25.4, mô tả hoạt động đóng mở của khí khổng