a. Một thức quà của lúa non: cốm là một tuỳ bút vi

– Ghi lại những hình ảnh, sự việc mà người viết quan sát, chứng kiến về hương sắc, mùi vị của cốm làng Vòng, cách thưởng thức cốm một cách văn hoá

– Thể hiện tình cảm trân trọng yêu quý của tác giả đối với cốm.

– Chất trữ tình thấm đẫm trong từng đoạn văn, ví dụ trong đoạn đầu tiên tác giả vừa tả vẻ đẹp của đầm sen, của cảnh đồng lúa, bông lúa non (màu sắc, mùi hương), vừa thể hiện sự tinh tế trong cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp đó, ví dụ như đoạn sau

Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thẩm cải hương thơm của lá, như bảo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cảnh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hươngvị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày cảng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

– Cái tôi của Thạch Lam thể hiện trong văn bản là cái tôi tinh tế, trân trọng món quả của thiên nhiên và văn hóa ẩm thực của dân tộc, cách nhìn, cách nghĩ, cách xưng gọi mang nét riêng của tác giả, chẳng hạn như “Các bạn có ngủ thấy, khi đi qua những cảnh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân hủa còn tươi, ngửi thấy cải mùi thơm mát của bông lúa non không?”, “Hỡi các bà mua hàng!”; “Chúng ta có thể nói rằng trời sinh là sen để bao bọc cẩm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.”

– Ngôn ngữ trong tuỳ bút này thể hiện đặc điểm thể loại : cách dùng từ ngữ giản dị nhưng sống động, giàu hình ảnh, đồng thời thấm đẫm cảm xúc của tác giả.

b. Văn bản thể hiện sự yêu quý, trân trọng của tác giả đối với cốm. Các từ ngữ, hình ảnh được gạch chân trong đoạn văn sau thể hiện tình cảm, cảm xúc ấy của tác giả

Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh, giờ từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cẩm, sạch sẽ, và tinh khiết, không có máy may một chút bụi nào Hỡi các bà mua hàng! Chở có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chịu mà vuốt ve. Phải nên kinh trọng cải lộc của Trời, cải khéo léo của người, và sự cổ sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa.

c. Một trong những đoạn miêu tả đậm chất trữ tình của văn bản là đoạn tác giả miêu tả quá trình hình thành bông lúa non: “Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cảnh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cải mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, cỏ một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ảnh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cải chất quý trong sạch của Trời”. Đoạn này sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là miêu tả và biểu cảm, thể hiện cảm xúc chân thực của tác giả trước vẻ đẹp của tự nhiên. Cảm xúc của tác giả về cách thưởng thức cốm còn được bộc lộ trong đoạn sau: “Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cải mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ trong màu xanh của cốm,cải tươi mát của lá non, và trong chất ngọt của cẩm, cải dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cải mùi hơi ngát của lá sen giả, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ”. Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả như đã hoả quyện với sự thanh khiết của tự nhiên, với nét đẹp mộc mạc mà nên thơ của đất trời, tạo cho người đọc ấn tượng khó quên.

d. Để xác định chủ đề, trước tiên, em cần đọc kĩ từng phần của văn bản và Tóm tắt nội dung chính của từng phần.

Văn bản có thể chia làm 3 phần, nội dung chính của từng phần là

− Phần 1 (từ đầu đến “hai đầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng...)

Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và nguồn gốc của cốm.

– Phần 2 (tiếp theo đến “vẻ cao quý kin đảo và nhũn nhặn?): Ngợi ca giá trị văn hoá của cốm.

– Phần 3 (còn lại): Bản về cách thưởng thức cốm.

Chủ đề của văn bản: Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và văn hoá dân tộc qua hình ảnh cốm.

đ. Trong văn bản do con người dần trở nên sinh ngoại, xa rời truyền thống (“những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bẩy hảo những và thô kệch bắt chước người ngoài ), hoặc tự suy luận do tốc độ phát triển ngày càng nhanh, con người ngày càng sống vội nên những phong tục tinh tế, tốt đẹp bị mất dần v